Những câu hỏi liên quan
nakotakane
Xem chi tiết
Hi Hi
Xem chi tiết
Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Thị Hương Đoàn
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 10 2016 lúc 17:46

Giả sử tồn tại số nguyên n thoả mãn \(\left(2014^{2014}+1\right)\) chia hết cho \(n^3+2012n\)

Ta có: \(n^3+2012n=\left(n^3-n\right)+2013n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2013n\) 

Vì: \(n-1,n,n+1\) là ba số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

Suy ra \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 3, mà 2013 chia hết cho 3 nên \(\left(n^3+2012n\right)\) chia hết cho 3 (1)

Mặt khác: \(2014^{2014}+1=\left(2013+1\right)^{2014}+1\) chia 3 dư 2 ( vì 2013 chia hết cho 3) (2)

Từ (1) và (2) dẫn đến điều giả sử trên là vô lý, tức là không có số nguyên n nào thoả mãn đề bài toán đã cho

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
24 tháng 10 2016 lúc 18:03

d.violet.vn//uploads/resources/present/3/652/138/preview.swf 

Bình luận (0)
Phùng ngọc đạt
30 tháng 5 2019 lúc 7:16

Hơi 🙄 🙄 🙄 😫 🙄 🙄 😴 😏 🙄 🙄 😏

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Aquarius
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Duy
18 tháng 11 2023 lúc 20:44

bài 2 bn nên cộng 3 cái lại

mà năm nay bn lên đại học r đúng k ???

Bình luận (0)
Phan PT
Xem chi tiết
Hồng Phúc
23 tháng 1 2021 lúc 11:55

Giả sử tồn tại số nghuyên n thỏa mãn \(\left(2020^{2020}+1\right)⋮\left(n^3+2018n\right)\)

Ta có \(n^3+2018n=n^3-n+2019n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2019⋮3\)

Mặt khác \(2020^{2020}+1=\left(2019+1\right)^{2020}+1\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow\) vô lí

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bình luận (0)
đinh quốc thịnh
Xem chi tiết