Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần gia linh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
20 tháng 6 2021 lúc 11:05

Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?

 Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện.

 Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.

 Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.

 Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương

Ħäńᾑïě🧡♏
20 tháng 6 2021 lúc 11:17

  Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
20 tháng 6 2021 lúc 14:47

cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương

Gia Linh
Xem chi tiết
Ng Ngann
21 tháng 3 2022 lúc 22:28

Tham khảo nhé bạn :>
a) 

Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố thuộc trung ương) gồm:

     + Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)

     + ứy ban nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)

     + Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)

     + Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)

b) 

Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phô' trực thuộc tỉnh) gồm:

     + Hội đồng nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

     + ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

     + Tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

     + Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết

Đây là GDCD mà? 

Khách vãng lai đã xóa
Diệp Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 22:49

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Ánh Ngọc Dương
11 tháng 5 2022 lúc 21:18

c1: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? - Các cơ quan trong bộ máy nhà  nước

c2: chx lm dc

 

Pranpriya Manoban
Xem chi tiết

2.Tại sao chúng ta cần phải đấu tranh chống lại mê tín dị đoan

dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

.Mê tín dị đoan là gì?

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?

– Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)

– Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:

 

+ Cấp trung ương

+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)

+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

+ Cấp xã (phường, thị trấn)

Bao Tran
Xem chi tiết
Smile
25 tháng 4 2021 lúc 20:04

Thông thường trong bộ máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Smile
25 tháng 4 2021 lúc 20:07

Sơ Đồ Phân Cấp; Phân Công Của Bộ Máy Nhà Nước CHXHCNVN - Hoc24

...

thanh thuỳ
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
8 tháng 5 2021 lúc 20:09

Bộ máy nhà nước gồm 2 cấp:

-Cấp trung ưng  

-cấp địa địa phương

Trong đó gồm 4 loại cơ quan được phân theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

-Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra,đại diện cho nhân dân,đó là Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp

-Các cơ quan hành chính nhà nước:Chính phủ,Ủy ban nhân dân các cấp

-Các cơ quan xét xử:Tòa án nhân dân tối cao,các Tòa án nhân dân địa phương(tỉnh,thành phố,quận,huyện,thị xã)và các Tòa án quân sự

-Các cơ quan kiểm sát:Viện kiểm sát nhân dân tối cao,các Viện kiểm sát địa phương(tỉnh,thành phố,quận,huyện,thị xã)và các Viện kiểm sát quân sự

Phương Vy
Xem chi tiết
41 Võ Minh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 18:41

- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

- Ở trung ương:

+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…

- Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.\

nên chọn câu b

Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

nên chọn câu b