Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Cẩm Vy
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
2 tháng 5 2018 lúc 19:33

Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanh được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôi khi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm không nhỏ, nhưng điều cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất là thiêng liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản loại trừ quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất.

Về kinh tế: tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự do kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào quá trình kinh tế. Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có thể nói các yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng trong phân phối của cải là các khái niệm gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Ngược lại, Chủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn[1]. Quyền điều khiển có thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thức công đoàn hay gián tiếp qua hình thức nhà nước. Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".

Kết quả thưc tế tại Liên xô và Đông Âu sau 70, 80 năm áp dụng chính sách kinh tế tập trung của xã hội chủ nghđã phủ nhận giá trị của chủ nghĩa này. Các nước như Trung quốc hay VN biết biến cải, đổi qua nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản có những tiến bộ kinh tế phi thường. Điều này xác minh CNTB dẫu không hoàn hảo vẫn mang lại thịnh vượng cho xã hội, vượt xa sự bế tắc của CNXH như Triều tiên và Cuba đang áp dụng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Bình luận (0)
lỗ đít trổ hoa
Xem chi tiết
Đặng Khánh
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 5 2021 lúc 14:46

THAM KHẢO

Hai miền Việt Nam tái thống nhất ngày 2 tháng 7 năm 1976 thành một đất nước thống nhất hòa bình với tên gọi mới: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua cuộc Tổng tuyển cử năm 1976.

Bình luận (0)
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
21 tháng 5 2021 lúc 14:46

\(\rightarrow\) Ngày 2 tháng 7 năm 1976.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
21 tháng 5 2021 lúc 14:47

2/7/1976

Bình luận (0)
Duy Lê Trịnh
Xem chi tiết
Đặng Mỹ Khuê
Xem chi tiết
31.Vũ Thùy Trang 8/5
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 21:00

C

Bình luận (0)
Buddy
26 tháng 12 2021 lúc 21:00

 

D. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (0)
Pé Không Bự
Xem chi tiết
Thời Sênh
22 tháng 10 2018 lúc 14:32

* Chủ trương của nhà Lý:

- Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:

+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

+ Tuy nhiên, bất kì ai có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

- Đối với các nước láng giềng:

+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.

+ Đối với Cham-pa: nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

* Nhận xét:

- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.


Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
22 tháng 10 2018 lúc 14:32

- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.



Bình luận (0)
nguyen ngoc khanh
Xem chi tiết
Huyền_
15 tháng 3 2018 lúc 20:50

-Bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ": Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác. Là bài học về tấm gương của Bác.

-Bài "Ý nghĩa văn chương": Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.

Bình luận (0)
nguyen ngoc khanh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
14 tháng 3 2018 lúc 20:27

Ghi nhớ chính là nội dung có ở trong sách Ngữ Văn 7 nha bn !

Bình luận (0)