Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 16:32

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Kết quả câu b là nghịch đảo kết quả câu a.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Kết quả câu c và d khác nhau. Phép chia không có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.

Lò Anh Thư
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
7 tháng 9 2018 lúc 22:09

VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1

- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 +  2 + 8 = 1 + (2+8)

- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1

- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45

Lê Tuyết Nhi
18 tháng 2 2022 lúc 10:26
702: 7,2 giúp
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 12:47

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta có:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)

Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Phương Nguyên Nguyễn
28 tháng 3 2018 lúc 11:13

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)

Toàn Sky
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 12:56

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bùi Khánh Thi
17 tháng 4 2017 lúc 12:57

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Vĩnh Thụy
8 tháng 9 2016 lúc 17:19

Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi. Ví dụ: 34 + 45 = 45 + 34

Nguyễn Thị Yến Chi
8 tháng 9 2016 lúc 17:21

a) tính chất giao hoán : 178230 - 26 + 178230 = 178230 - 178230 + 26 

b) tính chất kết hợp : ( 1 + 2 ) +3 = 1 + ( 2 + 3)

Tôi Yêu Lớp Tôi
8 tháng 9 2016 lúc 17:24

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
VD: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
VD: ( a + b ) + c = a + ( b + c )

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
VD: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
VD: ( a + b ) + c = a + ( b + c )

Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
VD: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
VD: ( a + b ) + c = a + ( b + c )

hòa lù
Xem chi tiết
Từ Nguyễn Đức Anh
10 tháng 11 2016 lúc 21:03

a+b=b+a

(a+b)+c=a+(b+c)=(a+c)+b

a.b=b.a

a(b+c)=ab+ac

Nguyễn Thanh Hà An
Xem chi tiết
Laura Margaret
18 tháng 9 2016 lúc 14:38

Câu 1:

  25.7.10.4

=(25.4)(7.10)

=100.70

=7000

Câu 2:

4.36.25.50

=(4.25)(18.2.50)

=100.1800

=180000

Câu 3:

32.2.125

=8.4.2.125

=(125.8)(4.2)

=1000.8

=8000

Quách Thùy Dung
9 tháng 9 2016 lúc 15:59

nhìn đầu bài khó luận quá bạn ạ!

bạn viết thưa ra rùi mình giải cho nhé!

Nguyễn Thanh Hà An
9 tháng 9 2016 lúc 16:13

câu 1:  25.7.10.4    câu 2:   4.36.25.50     câu 3:    32.125.3