em hãy chứng minh nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?
A. Công dân không có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình.
B. Chỉ cần tôn trọng tài sản của mình, không cần tôn trọng tài sản của người khác.
C. Việc tôn trọng tài sản của người khác là nghĩa vụ của mọi công dân.
: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản là quyền
A.chiếm dụng.
B.chiếm hữu.
C.định đoạt.
D.chiếm đoạt.
Tài sản nào dưới đây là tài sản nhà nước?
A. Vốn của cá nhân góp trong doanh nghiệp nhà nước
B. Nhà ở của dân
C. Khoáng sản trong lòng đất
D. Tiền lương, tiền thưởng phát cho công nhân
Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cộng đồng?
A. Làm mất, hư hỏng tài sản nhà nước được trông giữ, bảo quản
B. Sử dụng tài sản được giao đúng mục đích, tiết kiệm
C. Sử dụng thoải mái, lãng phí điện, nước của cơ quan
D. Tranh thủ sử dụng tài sản nhà nước giao quản lí vào mục đích cá nhân
Quyền tự do ngôn luận được qui định trong:
A. Hiến pháp và luật báo chí C. Hiến pháp và bộ luật hình sự
B. Hiến pháp và luật truyền thông D. Hiến pháp và bộ luật dân sự.
Nêu khái niệm và nghĩa vụ của công dân về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác
Nêu nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản nhà nước và tài sản của người khác
1. Nêu những tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước mà em biết? Những tài sản đó thuộc quyền sở hữu của ai?
2.Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
tham khảo
1“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
1
+ Đất đai
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn lợi ở vùng biển
+ Vùng trời
- Tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
2
Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
-> Vì đó là mồ hôi, công sức, nỗ lực của người khác. Nên cần phải tôn trọng tài sản của người khác
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
+ Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
những việc làm nào cho thấy công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác ?
Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác thể hiện qua những hành vi:
+ Khi mượn đồ phải có nghĩa vụ giữ gìn
+ Khi nợ phải trả đúng hẹn
+ Khi làm hư, hỏng phải đền bù thiệt hại
+ Nhặt được của rơi trả lại cho người mất
Câu 8. Em hãy đọc thông tin sau:
Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:
- Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà nước.
- Nhặt được của rơi phải trả lại.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định.
Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:
Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.
Theo em:
a. Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao?
b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?
Câu 9. Em hãy đọc thông tin sau:
Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:
- Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà nước.
- Nhặt được của rơi phải trả lại.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sử chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định.
Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:
Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.
Minh cười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.
Câu hỏi:
a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh?
b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?
Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?
Câu 8 :
a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .
b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .
Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:
- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm
- Xin bố xin mẹ trước khi bán
- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân
- Không nên ra quyết định sớm như vậy .
-...
Câu 9 :
a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác
b) Nếu là bạn của Minh , em phải :
- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .
- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .
- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác .
-.....
Câu 8:
Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.
a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt
b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe
Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.
Câu 9:
Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.
Minh cười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.
a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.
b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.
Câu 8:
-Theo em Việt không có quyền bán xe. Vì xe không hẳn thuộc quyền sở hữu của bạn mà đó là của bố mẹ Việt. Việt tự ý mang đi bán sẽ quy vào tội ăn cắp tài sản,....
-Nếu việt muốn bán thì cần hỏi ý kiến và được sự đồng ý từ bố mẹ.
Câu 9:
-Việc làm của Minh là sai vì Minh đã tự ý lấy đồ của người khác khi chưa được sự đồng ý. Đây có thể quy vào tôi trộm cắp,..
-Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh không nên làm vậy vì đó là tính xấu, nếu không sửa sau này đi ra xã hội sẽ bị người đời khinh thường, ghét bỏ. Dù thân nhau đến mấy ta cũng nên hỏi mượn bạn một tiếng, dù bạn có cho hay không ta cũng nên giữ chữ tín của bản thân,...
2.Vì sao chúng ta phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng? Theo em nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của con người?
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Bởi đó là tài sản của nhà nước, chúng ta phải có trách nhiệm với tài sản đó, không được lấy làm của riêng, phải bảo vệ, giữ gìn tài sản đó.Và lợi ích này là lợi ích của một tập thể , cộng đồng, không phải là riêng cá nhân nên ai cũng phải thực hiện điều trên.
Theo em , nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đẹp của của con người như : trung thực với bản thân và mọi người xung quanh. Không tham lam , ích kỉ . Không nên chỉ nghĩ đến bản thân mà quên đi người khác, phải bảo vệ của chung.
1 - Vì tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
2 Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản thể hiện đức. tính:
+ Tôn trọng người khác
+ Không ích kỷ
+ Không vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Ý kiến nào dưới đây là đúng:
A.
Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình, không cần tôn trọng tài sản của người khác
B.
Nhặt được của rơi không biết của ai thì có thể sử dụng.
C.
Tôn trọng tài sản của nhà nước là nghĩa vụ của công dân.
D.
Không cần tôn trọng tài sản của người khác, vì tài sản của người khác không thuộc quyền sở hữu của mình.
1)NÊU NHỮNG HÀNH VI THỂ HIỆN TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC Ở GIA ĐÌNH,NHÀ TRƯỜNG,Ở NƠI CÔNG CỘNG .EM HÃY CHỨNG MINH HẬU QUẢ CỦA VIỆC THIẾU TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC.
2)TẠI SAO EM PHẢI TÔN TRỌNG ,HỌC HỎI NGƯỜI XUNG QUANH EM ? HÃY NÊU NHỮNG VIỆC LÀM CỦA BẢN THÂN THỂ HIỆN BIẾT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
3)EM ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO VỀ SỐ KHU DÂN CƯ HIỆN NAY CÓ SỐ NGƯỜI BUÔN BÁN VÀ SỬ DỤNG MA TÚY ? THEO EM MỖI CÔNG DÂN CẦN LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ MÌNH SỐNG LÀ KHU DÂN CƯ VĂN HÓA.
4)CHA MẸ CÓ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GÌ ĐỐI VỚI CON ? NÊU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHA MẸ KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRÊN .NẾU CHỨNG KIẾN SỰ KIỆN TRÊN EM HÃY LÀM GÌ?
(MÌNH ĐANG CẦN GẤP !)
1. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là gì? Cho ví dụ.
2. Bản thân em cần làm gì trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản của người khác.
3. Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là gì?
4. Bản thân em cần làm gì trong việc tôn trọng và bảo tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng?
5. Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo? Cho ví dụ
1.- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:
+Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
+Không dc xâm phạm tài sản của ngkhac.
+Nhặt dc của rơi, trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo lại cho cơ quan.
+Khi vay, nợ phải trả đúng hẹn.
+Khi mất mát, hư hỏng phải đền bù lại, bồi thường đúng giá trị cho chủ sở hữu.
2. ( Lấy vd như trên :))))
3. -Tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà nước đầu tư, quản lí là tai sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí.
-Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mng và xh. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xh để phát triển kinh tế của đất nc , nâng cao đời sống và vật chất tinh thần của nhân dân.
4. Bản thân em cần:
+ Nâng cao ý thức tìm hiểu và bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tuyên truyền, dống góp, giải thích cho mọi người hiểu để cùng nhau bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tố cáo,lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về vs bảo vệ tài sản nhà nc và lọi ích cc.
5. - Quyền kn là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tô chức có thầm quyền xem sét lại các quyết định, các vc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hvi đó trái pháp luật,xâm phạm quyền và lợi ích hợp phá của mình.
Vd: Anh Duy bị giám đốc cho thôi việc mà ko rõ lí do.
- Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp phám của coogn dân cơ quan, tổ chức.
Vd: Chị Q tố cáo hành động của công ty ông B gây ô nhiễm môi trường
Tham Khảo, chúc cậu học tốt :)))