Nêu Diễn biến nhiễm sắc thể ở thời kì trung gian?
Diễn biến cûa nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là
A. nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
C. nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
D. nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Đáp án B
Diễn biến cûa nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là: nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 1 em hãy nêu diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân . Em hãy nêu diễn biến của nhiễm sắc thể trong 1 và 2
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
=> Từ 1 tb mẹ 2n tạo 2 tế bào con 2n giống nhau và giống mẹ, giúp cho sự sinh trưởng của sinh vật
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
a)Trình bày những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong các kì của nguyên phân
b)Nêu kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân
Tham khảo
a.
Kì đầu | - Thoi phân bào được hình thành nối liền hai cực tế bào, màng nhân và nhân con tiêu biến. - Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào. |
Kì giữa | Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | 2 crômatit từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào. |
Kì cuối | Tới 2 cực, các NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh. |
Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ (2n NST)
b.
Ý nghĩa của nguyên phân:
+ Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.
+ Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:
- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.
- Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).
Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡngCâu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là
A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là
A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lầnCâu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?
A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép. B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội. C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh. D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bào I C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào IICâu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?
A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì cuối.Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II?
A. Đều xảy ra nhân đôi NST B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NSTCâu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?
A. Kì sau B. Kì giữa. C. Kì đầu D. Kì cuối.Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
A. Kì giữa của nguyên phân B. Kì đầu của nguyên phân. C. Kì giữa của giảm phân 1. D. Kì đầu của giảm phân 1.Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân?
A. Kì đầu của lần phân bào I B. Kì đầu của lần phân bào II C. Kì giữa của lần phân bào I D. Kì giữa của lần phân bào IICâu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào?
A. Kì giữa của nguyên phân B. Kì đầu của nguyên phân C. Kì giữa của giảm phân I D. Kì đầu của giảm phân ICâu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là:
A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bộiCâu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn?
A. 20 B. 60 C. 80 D. 1200Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì?
A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng
Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rỗ nhất hình thái của nhiễm sắc thể ở vào kì: A: trung gian. B: kì sau. C: kì giữa. D: kì đầu
Diễn biến nhiễm sắc thể ở kì nào của giảm phân I có ý nghĩa đối với quá trình di truyền và tiến hóa của sinh giới? Giải thích.
REFER
- Kì đầu I: bắt chéo, trao đổi đoạn tạo nhóm gen liên kết mới
- Kì sau I: sự tổ hợp cùng phân li tạo ra những biến dị tổ hợp phong phú
Tham khảo
- Kì đầu I: bắt chéo, trao đổi đoạn tạo nhóm gen liên kết mới
- Kì sau I: sự tổ hợp cùng phân li tạo ra những biến dị tổ hợp phong phú
- Kì đầu I: bắt chéo, trao đổi đoạn tạo nhóm gen liên kết mới
- Kì sau I: sự tổ hợp cùng phân li tạo ra những biến dị tổ hợp phong phú
Nêu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, trạng thái nhiễm sắc, thể số cromatit, số tâm động ở kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của quá trình nguyên phân (kẻ bảng)
Câu 1 em hãy nêu diễn biến cơ bản của nghiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân. Em hãy nêu diên biến nhiễm sắc thể trong 1 và 2
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
=> Từ 1 tb mẹ 2n tạo 2 tế bào con 2n giống nhau và giống mẹ, giúp cho sự sinh trưởng của sinh vật
Tham khảo
Diễn biến của quá trình nguyên phân: • Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kì sau: các NST kép tách tâm động thành 2 nhóm NST đơn giống hệt nhau và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
Tham khảo
Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
=> Từ 1 tế bào mẹ 2n tạo 2 tế bào con 2n giống nhau và giống mẹ, giúp cho sự sinh trưởng của sinh vật
nêu diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân .
GIẢM Phân (phân bào giảm nhiễm)
GP là hinh thuc phân bào của các te bao sinh dục so khai tại vùng chín,trải qua 2 lân phan bào.
LẦN phan bao 1 (GP 1)
a) ki trung gian ( giong ng.phân)
- đầu kì, các NST o trang thái đơn, có dang sợi dài, mảnh, khó quan sat.
- cuối ki, các NST đơn tự nhân doi thanh NST kép va bat dau dong xoan. Mỗi NST kép gom 2 cromatit giong nhau,dinh o tâm động .
b) kì trước
- màng nhân phồng lên,trug thể nhân doi, môi trung thể con phân li ve một cực tb. Các NST kép tiep tuc dong xoan. Cuối kì, mang nhan va nhan con biến mat, thoi voi sắc x.hiện noi lien 2 cực tb.
c) kì giữa
- các nay kép dong xoan toi da. Có hinh thai, kích thuoc va cau trúc đạc trưg
- các nst tap hop o m.p xích dao cua thoi vo sac va phan thanh 2 nhom khac nhau
d)ki sau
- moi nst kép phan li ve moi cực tb
- nst kép van o tr.thái dong xoan toi da
e)ki cuoi
- tai moi cực tb, các nst tap hop lai, mang nhan va nhan con x.hien tro lai.
- tb chat phan chia tao ra 2 tb con, moi tb con co so luog nst bang một nửa so voi tb mẹ,nst van o tr.thai kép nen bo nst cua tb con goi la n kép
- các nst kép van o tr thái dong xoan toi da. Hai tb chuyen sang lan phan bao 2
@GIam PHân 2 ( thuc chat la su nguyen phan)
A) ki trung gian
dien ra rat nhanh, ko co su nhan doi ADN va nhan doi nst
b) ki trước
- trug thể nhan doi, moi tr.thể con ph.li ve mot cực cua thoi vo sac
- mang nhan, nhan con biến mat, thoi vo sắc xuất hiện . Các nst kép van o tr.thai dog xoan toi da
c) kì giữa ( giong NP)
- các nst kép dong xoan toi da
- các nst kép tap hop o mp xích đao cua thoi vo sac va phan thanh hai nhom giong nhau
d) ki sau( giong NP)
- hai cromatit cua tung nst kép tách nhau o tam dong,moi cromatit phan li ve mot cục cua thoi vo sac va trơ thanh nst đơn
- các nst don bat dau tháo xoắn
e) kì cuối
- tai moi cuc tb, các nst tap hop lai, mang nhan va nhan con xuất hiện trở lại
-tb chat phan chia . Từ moi tb n kép tạo ra 2 tb con đều co bộ nst n đon.
TÓM lại : ket thuc su GP , tu 1 tb mẹ lưỡng bội (2n) tạo ra 4 tb con, moi tb con co so luong nst chỉ bằng một nửa so voi tb mẹ: bo nst don boi (n).