Những câu hỏi liên quan
Kim ngaa
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
20 tháng 3 2022 lúc 14:14

B

Bình luận (0)
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 14:15

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 3 2022 lúc 14:15

B

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Kieu Diem
13 tháng 5 2021 lúc 11:49

Vua Nam Hán đã:chuẩn bị xe thuyền tích chữ lương thực

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Kaito Kid
24 tháng 3 2022 lúc 18:12

B

Bình luận (2)
ZURI
24 tháng 3 2022 lúc 18:12

B

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
24 tháng 3 2022 lúc 18:12

B

Bình luận (0)
Phương Mai
Xem chi tiết
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Ngô Thị Thảo May
15 tháng 2 2016 lúc 15:48

Có lòng yêu nước

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trúc Anh
15 tháng 2 2016 lúc 16:15

có lòng yêu nước

 

Bình luận (0)
co nang ghe gom
15 tháng 2 2016 lúc 19:44

có một tấm lòng yo nước mặc dù hai bà cng chỉ là con gái nhưng dũng cảm dám đứng lên để đánh lại giặc sang xâm lược nước ta

hai bà xứng đáng đc tôn vinh là nữ anh hùng của đất nước Việt Nam ta !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
anhnhatpro971
Xem chi tiết
anhnhatpro971
4 tháng 4 2018 lúc 9:24

trả lời giùm mình mình rất cần câu trả lời

Bình luận (0)
anhnhatpro971
4 tháng 4 2018 lúc 9:26

hai bà trưng đả làm gì sau khi giành lại độc lập cho đất nước? em có suy nghỉ gì về việt làm đó?

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
4 tháng 4 2018 lúc 9:57

- Trưng Trắc lên làm vua, xưng là Trưng Vương, đóng đo ở Mê Linh

- Phong tước cho những người có công

- Thành lập chính quyền tự chủ

- Xá thuế 2 năm liền, bãi bỏ pháp luật hà khắc và lao dịch

Suy nghĩ:

- Khẳng định nước ta là một nước có chủ( có vua, luật pháp riêng,..)

- Tôn trọng những người có công( phong tước)

- Thương dân

Bình luận (0)
Trang Pham
Xem chi tiết
AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 21:15

 

vẫn tiếp tục vaf kết thúc  

Bình luận (0)
ὈbΘŕμ
1 tháng 8 2021 lúc 21:19

Nhờ vậy

mà nhân dân thắng lợi

như bây giờ

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
20 tháng 2 2016 lúc 14:44

*Nguyên nhân thắng lợi :
-Tinh thần yêu nước và đoàn kết của quân dân.
-Được nhân dân ủng hộ và tài chỉ huy của Hai Bà -
* Ý nghĩa:
- Độc lập dân tộc được khôi phục.
-Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí quật cường của dân tộc , của phụ nữ Việt Nam .

Bình luận (0)
nguyen hoang anh
20 tháng 2 2016 lúc 22:32

-Đem lại độc lập cho đất nước
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta

Về ý nghĩa xã hội, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thể hiện vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử vẻ vang của dân tộc. 
lời thề Trưng Trắc vẫn còn lưu truyền đến ngày nay: 
“Một xin rửa sạch nước thù



Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng



Ba kẻo oan ức lòng chồng



Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này

“ Trích: “Thiên Nam ngữ lục”.

Cuộc khởi nghĩa mùa xuân năm 40 do Hai Bà Trưng lãnh đạo quả là bằng chứng hùng hồn của tinh thần yêu nước, yêu tự do cũng như khí phách “tấn công cả trời” của tổ tiên ta thời đó, đồng thời nó lại còn định ra một loại hình chiến tranh trước đấy chưa hề có và sau đấy dân tộc ta thường phải sử dựng: chiến tranh giải phóng dân tộc. 

Khi ấy cả nước đang ở dưới ách thống trị của giặc Hán. Từng huyện đều có quân thù, mà là quân thù đang trong thế cường thịnh. Nổi dậy chống lại cả một lực lượng ngoại tộc đô hộ có dư hai trăm năm kinh nghiệm cai trị là một việc làm thật sự phi thường. Lại không chỉ dám nổi dậy mà còn đánh thắng, quét sạch chúng ra ngoài bờ cõi thì quả là vĩ đại. 

Làm được như vậy tất phải là phong trào của quần chúng, của toàn dân. Nhân dân Âu Lạc ngày ấy đã ý thức được quyền làm chủ, thiết tha với tự do và độc lập, đã vươn mình đứng lên đấu tranh với một ý chí kiên cường, dám hy sinh xả thân. Có thế mới đủ sức quật ngã kẻ thù hung bạo. 

Mặt khác, cũng dễ nhận ra ngay là tập hợp và tổ chức được nhân dân lại thành một lực lượng để mà chiến đấu và chiến thắng kẻ thù thì đó chính là tài năng và công lao của những người lãnh đạo phong trào, đứng đầu là Hai Bà Trưng. Suốt hai nghìn năm trở lại đây là những người phụ nữ mà lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa thành công thì không chỉ ở nước ta mà ngay cả trên thế giới cũng không có ai. Tiếc rằng rất thiếu tài liệu nên chưa thể tìm hiểu về thiên tài quân sự của Hai Bà. Chỉ có thể khẳng định một sự thực là chính Hai Bà Trưng đã định ra một phương thức tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc chưa từng có trong lịch sử: cùng nổi dậy ở mọi nơi. Bên cạnh những mũi tiến công của nghĩa quân chủ lực, Hai Bà đã vận động nhân dân và lạc tướng ở các địa phương đồng loạt khởi nghĩa. Cùng trong một thời gian, tất cả nổi dậy tiến công những cứ điểm của quân thù. Như thế, kẻ địch ở chỗ nào cũng bị đánh và quân khởi nghĩa không chỉ còn là vài ba vạn người mà là toàn dân: mọi người dân Âu Lạc đều trở thành nghĩa sĩ. 

Định ra được loại hình chiến tranh ấy và đích thân tổ chức nên chiến thắng, đó chính là nghệ thuật quân sự tuyệt diệu, đầy sáng tạo của Hai Bà. 
 

*
**


Nếu nhìn rộng ra xung quanh thì ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa này còn có một tầm vóc khác. Thời đó không phải người Hán chỉ đô hộ có một nước Âu Lạc. Về phía bắc, họ chiếm Triều Tiên, cũng chia ra thành quận huyện. Phía tây họ thần phục các bộ tộc ở Tây Vực (Tân Cương, Tây Tạng...). Phía tây - nam họ thôn tính các nước Dã Lang (Quý Châu), Điền (Vân Nam), Cùng Đô (Tứ Xuyên) v.v... Phía đông - nam họ hoàn thành công cuộc chinh phạt các tộc Mân Việt, U Việt, Đông Việt, Nam Việt... (vùng các tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến, Lưỡng Quảng).

Nhưng rõ ràng là chỉ có người Lạc Việt và Âu Việt tức nhân dân ta ngày ấy, nhân dân Âu Lạc, đã dám đứng lên đánh lại chính quyền đô hộ nhà Hán và đánh thắng. 

Nếu lại đặt ở bình diện nhân loại thì vào thời kỳ đầu Công nguyên, trên thế giới chỉ mới xảy ra ba cuộc khởi nghĩa của nhân dân bản địa chống chính quyền ngoại tộc đô hộ. Đó là cuộc khởi nghĩa của nhân dân xứ Gôlơ (nước Pháp thời cổ) do Vécxanhgiêtôric lãnh đạo nổ ra năm 52 tr.c.n chống chính quyền đô hộ La Mã của Xêda, cuộc khởi nghĩa của dân Do Thái ở Giêrudalem năm 66 s.c.n chống chính quyền đô hộ La Mã của Tituýt và cuộc khởi nghĩa của dân Cáctagiơ (Bắc phi Châu) do Goócđiên lãnh đạo năm 68 s.c.n cũng chống chính quyền Tituýt. Nhưng cả ba phong trào đấu tranh giải phóng đó đều thất bại! 

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đúng là niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt Nam ta.                        tick nhe 24 gio

Bình luận (2)
Lương Đức Hưng
15 tháng 1 2017 lúc 20:53

- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+ Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết và anh dũng, bất khuất của dân tộc ta.

+ Được nhân dân hưởng ứng, ủng hộ và tài chỉ huy đánh giặc của Hai Bà Trưng.

- Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+ Giành lại độc lập cho đất nước.

+ Thể hiện tinh thần đoàn kết, anh dũng của nhân dân ta.

+ Báo hiệu phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta.

Bình luận (0)
dragon gamer
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 2 2022 lúc 22:20

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?

Lòng yêu nước

; I-li-a Ê-ren-bua ,

nghị luận ; 

Hoàn cảnh sáng tác"

Văn bản được viết vào cuối tháng 6 năm 1942. Đây là thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (1941-1945).

2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

BPTT : Liệt kê : Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

=>  Nhấn mạnh , làm nổi bật những hành động cần phải làm . Liệt kê tăng tiến

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

=> Liệt kê không theo cặp 

3. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm( Câu chủ đề)  của đoạn văn?

- Câu luận điểm là câu: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.

4. Để chứng minh cho luận điểm đó, tác giả đã đưa dẫn chứng theo trình tự nào? khong gian - thời gian 

5. Nội dung chính của đoạn văn?

 Nội dung: Nêu những dẫn chứng trong lịch sử để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta. Từ đó, tác giả kêu gọi mọi ngườiphải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc.

Bình luận (2)