Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doraemon
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 10 2017 lúc 19:42

Giải

a. Phương trình chuyển động của hai xe
Xe ô tô: x1=30t
Xe mô tô: x2= 100 - 20t
b. Đồ thị toạ độ- thời gian, xác định
vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
+ Chọn hệ toạ độ như hình vẽ:
+ Đồ thị toạ độ:
Của ô tô: Đoạn thẳng OM
Của mô tô: Đoạn thẳng PM
+ Vị trí hai xe gặp nhau: Cách gốc tạo độ 60km, thời
điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen bao tram
6 tháng 11 2017 lúc 18:05

h = 18mm, d1 = 7 000N/m3, d2 = 10300N/m3 Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh  nằm trong cùng 1 mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.

Ta có: PA = PB mặt khác PA = d1h1, PB = d2h2

⇒ d1h1 = d2h2

h2 = h1 – h ⇒ d1h1 =h2 (h1 – h)

(d2 – d1)h1 = d2h

h1=d2.hd2−d1=10300.1810300−7000≈56mm



 

Vương Thúy Hạnh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 11 2017 lúc 15:59

2)
Điện trở dây nung của nồi là:
\(P=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U _2}{P}=96,8\left(ôm\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 h là:
A= P.t= 500. 3600= 1800000(Ws)
4) 10'= 600s
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kwh

Team lớp A
2 tháng 11 2017 lúc 16:02

bài 1:

Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
Ta có: P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)

bài 2:

220V-500W
=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

Đặng Thị Huyền Trang
2 tháng 11 2017 lúc 19:19

B1 :Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
có P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)

B2 : 220V-500W

=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

B4 : 10'= 600s

Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kw

B3: Nếu 3 bài trên có sai sót mong bạn bỏ qua nha
Du Dư Huệ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:22
Câu 13 : Một bàn là tiêu thụ công suất 1430W dưới hiệu điện thế 220V,Tính cường độ dòng điện qua bàn là,Tính điện trở của bàn là,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9
nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:28

Câu14 :

a) Khi ấm điện hoạt động bình thường

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)

\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)

Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

thân thị huyền
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
10 tháng 11 2016 lúc 17:33

chép đề ra ik p

Phan Ngọc Cẩm Tú
12 tháng 11 2016 lúc 20:49

nhonhunghumhiu

bùi mai trang
15 tháng 11 2016 lúc 21:14

có tôi đây..........................yeubanhqua

Du Dư Huệ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:17

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:18

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:20

Câu 10 : Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2

Tính áp suất này ra N/m2.
Áp suất khí quyển là : \(p=d.h=136000.0,76=103360\left(N\backslash m^2\right)\)

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Bruh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 1 2022 lúc 15:46

Tóm tắt:

t1 = 15 phút = 1/4h; v1 = 30km/h

v2 = 30 – 10 = 20 km/h; t2 = 30 phút = 1/2h

F = 40000N

A = ?

Lời giải:

Quãng đường đi từ ga A tới ga B là:

s1 = v1.t1 = 30.1/4 = 7,5 km

Quãng đường đi từ ga B tới ga C là:

s2 = v2.t2 = 20.1/2 = 10 km

Quãng đường đi từ ga A tới ga C là:

s =  s+ s2 = 17,5km = 17500 m

Công của đầu tàu đã sinh ra là:

A = F.S = 40000.17500 = 700000000 

thien lu
Xem chi tiết
Phạm Quốc Thiên Sơn
22 tháng 12 2016 lúc 18:58

bạn viết câu hỏi cho mình nhé

 

Kayoko
4 tháng 7 2017 lúc 9:04

Đề nghị bạn ghi rõ đề bài.

Hà Vi
4 tháng 7 2017 lúc 9:46

ok