Những câu hỏi liên quan
Như Trần
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 13:38

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 7:11

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2017 lúc 7:13

Đổi 1 , 5   l   =   1 , 5 . 10 - 3   m 3   ⇒ m = D.V = 1000. 1,5. 10 - 3 = 1,5 kg

Đổi 20 phút = 1200 giây

a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I 2 . R = 2,52. 80 = 500 (W)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25 o C đến 100 o C là:

Q 1   =   m . c . ( t 2   -   t 1 ) = 1,5. 4200. (100 - 25) = 472500 (J)

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Q t p   =   I 2 .   R .   t   = 2,52. 80. 1200 = 600000(J)

Hiệu suất của bếp là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Thảo Nguyên
28 tháng 12 2021 lúc 17:08

a).   Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:         

                       \(Q_{thu}=m.c\left(t_2-t_1\right)\)

                               ⇒\(1,5.4200.\left(100-25\right)\)

                               ⇒ \(472500\left(J\right)\)

                              12 phút = 720s

                       \(Q_{toả}=I^2.R.t\)

                              ⇒\(5^2.44.720\)

                              ⇒ \(792000\)(J)

          Hiệu suất của bếp là:

                 \(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\).100%\(\dfrac{472500}{792000}.100\%=59,66\%\)

b).                                  3 giờ=10800s

                           Hiệu điện thế qua bếp điện là:

                              \(U=I.R=5.44=220V\)

                            Công của dòng điện:

             \(A=U.I.t=220.5.10800.30=356400000\left(J\right)\)

                                                            \(=99kWh\)

                       Số tiền cần phải trả trong 30 ngày:

                               \(99.14000=1386000\left(đ\right)\)

Huỳnh Thảo Nguyên
28 tháng 12 2021 lúc 17:08

òm thì môn Lí mình cx khá non nên nếu có sai bạn đừng trách mình nhabucminh

Huydz
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
16 tháng 11 2023 lúc 20:23

tính gì ấy bạn nhờ

 

Linh
Xem chi tiết
Linh
15 tháng 12 2022 lúc 19:58

Giúp mình với

 

nhunhi
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 16:30

a. \(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)

b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{672000}{90}100\%\approx746666,6667\left(J\right)\)

c. \(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{746666,6667}{1000}\approx746,7\left(s\right)\)

nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 16:32

Nhiệt lượng cần cung cấp để làm đun sôi nước:

\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Với hiệu suất của bếp là 90% thì nhiệt lượng bếp tỏa:

\(Q_{tp}=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{672000}{90\%}=746666,67J\)

Thời gian cần đun sôi nước:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q_{tp}}{P}=\dfrac{\dfrac{2240000}{3}}{1000}=\dfrac{2240}{3}\approx746,67s\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H = = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng



Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 6:09

Đáp án: C

- Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ.

- Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100 0 C là:

   Q = mc. ∆ t = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ)

- Thời gian để đun sôi là:

   672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)