Tìm :
\(g\left(x\right)=1969-80\text{x}+80\text{x}^2-80\text{x}^3+...+80\text{x}^{1968}-x^{1969}\)
với x = 79
Cho đa thức
A(x)=−2x2+3x−1
B(x)=5x2+3x+1
a) Tính C(x) = A(x) + B(x) và D(x) = A(x) – B(x)
b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x).
mù mắt luôn teo cận hãy rủ lòng thương :<
A(x) = -2x2 + 3x - 1
B(x) = 5x2 + 3x + 1
a) C(x) = A(x) + B(x)
= -2x2 + 3x - 1 + 5x2 + 3x + 1
= (5x2 - 2x2) + (3x + 3x) + (1 - 1)
= 3x2 + 6x
D(x) = A(x) - B(x)
= -2x2 + 3x - 1 - 5x2 - 5x - 1
= (3x - 5x) - (2x2 + 5x2) - (1 + 1)
= -7x2 + 2x - 2
b) A(1) = -2 . 12 + 3 . 1 - 1 = -2 + 3 - 1 = 0
=> x = 1 là nghiệm của đa thức A(x)
B(x) = 5 . 12 + 3 . 1 + 1 = 5 + 3 + 1 = 9
=> x = 1 không là nghiệm của đa thức B(x)
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm (1)........... nằm giữa 2 điểm M và N
b) Hai điểm (2)........... nằm khác phía đối với(3).......... .
tìm x, biết:
a) \(\left(3\text{x}+2\right)\left(x-1\right)-3\left(x+1\right)\left(x-2\right)=4\)
b) \(\left(3\text{x}-5\right)\left(7-5\text{x}\right)-\left(5\text{x}+2\right)\left(2-3\text{x}\right)=4\)
Tìm x, biết:
a) \(x\left(x-1\right)-x^2+2\text{x}=5\)
b) \(8\left(x-2\right)-2\left(3\text{x}-4\right)=2\)
c) \(\left(3\text{x}+2\right)\left(x-1\right)-3\left(x+1\right)\left(x-2\right)=4\)
d) \(\left(3\text{x}-5\right)\left(7-5\text{x}\right)-\left(5\text{x}+2\right)\left(2-3\text{x}\right)=4\)
Tính \(P\left(x\right)=x^7-80^6+80^5-80^4+....+15\)tại x =79
\(Q\left(x\right)=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+....+10x^2-10x+10\) Tại x=9
x=9
\(9^{14}-10.9^{13}+10.9^{12}-10.9^{11}+..+10.9^2-10.9+10\)
\(9^{14}-\left(9+1\right).9^{13}+\left(9+1\right).9^{12}+..+\left(9+1\right).9^2-\left(9+1\right)9+10\)
\(9^{14}-9^{14}-9^{13}+9^{13}+9^{12}-..+9^3+9^2-9^2-9+10=1\)
Vậy......
tính diện tích hình thang vuông có kích thước như hình vẽ
Ai giải giúp mấy bài toán vs
Bài 1:
A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)
B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)
Bài 2 rút gọn biểu thức
A=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0
B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)
Bài 3 cho biểu thức
P=\(\left(\frac{x-2}{x+2\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+2}\right)\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-1}\)
a)Rút gọn P
b)tìm x để P=\(\text{√}x+\frac{5}{2}\)
bài 4 rút gọn biểu thức
A=\(\frac{1}{x+\text{√}x}+\frac{2\text{√}x}{x-1}-\frac{1}{x-\text{√}x}\)
B=\(\left(\frac{x}{x+3\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+3}\right):\left(1-\frac{2}{\text{√}x}+\frac{6}{x+3\text{√}x}\right)\)
Bài 5
A=\(\left(\frac{2}{\text{√}x-3}-\frac{1}{\text{√}x+3}-\frac{x}{\text{√}x\left(x-9\right)}\right):\text{(√}x+3-\frac{x}{\text{√}x-3}\)
a)rút gọn A
b)tìm gtri x để A= -1/4
AI GIẢI GIÙM MÌNH ĐI MÌNH TẠ ƠN
A=\(\frac{5x\left(2^2\text{x}3^2\right)^9\text{x}\left(2^2\right)^6-2\text{x}\left(2^2\text{x}3\right)^{14}\text{x}3^4}{\text{ }5\text{x}2^{28}\text{x}3^{18}-7\text{x}2^{29}\text{x}3^{18}}\)
\(\frac{5.2^{18}.3^{18}.2^{12}-2.2^{28}.3^{14}.3^4}{5.2^{28}.3^{18}-7.2^{29}.3^{18}}=\frac{5.2^{30}.3^{18}-2^{29}.3^{18}}{5.2^{28}.3^{18}-7.2^{29}.3^{18}}=\frac{2^{29}.3^{18}\left(5.2-1\right)}{2^{28}.3^{18}\left(5-7.2\right)}\)
\(\frac{2^{29}.3^{18}.9}{2^{28}.3^{18}.-9}=\frac{2.9}{-9}=-2\)
\(\text{Cho 2 đa thức }f\left(x\right)=x^2-4abx+2a+3\text{ và }g\left(x\right)=x+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(\left(\text{a,b}\in\text{Q }\right).\text{Nếu }f\left(x\right)\text{ chia hết cho }g\left(x\right)\text{ thì giá trị a,b lần lượt là bao nhiêu?}\)
\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)
\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)
Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi
\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)
Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)
f(x) chia hết cho g(x)
Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)
=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0
=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)
Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?
Mình làm sai sao nhiều người tích vậy? Buồn quá!
\(x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{3}-2\)
\(\left(\sqrt{3}-2\right)^2-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)
\(10-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a=0\)