Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tiến
14 tháng 2 2016 lúc 21:34

vẽ hình đi

ko vẽ ai mà biết được

Hồng Hữu Hà
Xem chi tiết
Ngọc Đan
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
14 tháng 5 2021 lúc 23:58

a) Vì \(A,M,B\in\left(O\right)\); AB là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp MB\)

Xét tam giác ANB có: BM vừa là đường cao vừa là đường trung bình 

\(\Rightarrow\Delta ANB\)cân tại B

\(\Rightarrow NB=BA\)

\(\Rightarrow N\in\left(C;\frac{BA}{2}\right)\)cố định

b) Vì BM là đường cao của tam giác ABN cân tại B

=> BM là phân giác góc ABN

=> góc ABM= góc NBM

Xét tam giác ARB và tam giác NRB có:

\(\hept{\begin{cases}BRchung\\\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\left(cmt\right)\\AB=NB\end{cases}\Rightarrow\Delta ARB=\Delta NRB\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{RAB}=\widehat{RNB}=90^0\)

\(\Rightarrow RN\perp BN\)

\(\Rightarrow RN\)là tiếp tuyến của (C)

c) Ta có: A,P,B thuộc (O); AB là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{APB}=90^0\)

\(\Rightarrow AP\perp BP\)

\(\Rightarrow RN//AP\)( cùng vuông góc với NB )

Xét tam giác NAB có: \(\hept{\begin{cases}MB\perp AN\\AP\perp BN\end{cases}}\); AP cắt BM tại Q

\(\Rightarrow Q\)là trực tâm tam giác NAB

\(\Rightarrow NQ\perp AB\)

=> NQ // AR(  cùng vuông góc với  AB)

Xét tứ giác ARNQ có:

\(\hept{\begin{cases}AR//NQ\left(cmt\right)\\RN//AP\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow ARNQ}\)là hình bình hành

Mà 2 đường chéo RQ và AN vuông góc với nhau

=> ARNQ là hình thoi 

Khách vãng lai đã xóa
Huong Bui
Xem chi tiết
Smile
18 tháng 11 2015 lúc 21:52

A B C D O H

+)Gọi OH là bán kính của đường tròn nhỏ  => OH vuông góc với AB

Ta có: OA = 1/2 AC

mà AC = \(a\sqrt{2}\) 

=> OA = 1/2 . \(a\sqrt{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

HA = 1/2 AB = 1/2 a = a/2

Trong tam giác vuông AOH có:

\(OH=\sqrt{AO^2-AH^2}=\sqrt{\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\frac{a}{2}\right)^2}=\frac{a}{2}\)

Vậy bán kính đường tròn nhỏ = a/2

+) Bán kính đường tròn lớn = AO = \(\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

vophamthaonguyen
Xem chi tiết
Le Bao An
27 tháng 2 2017 lúc 4:55

Vô vàn

Khởi My
4 tháng 3 2017 lúc 20:01

nhiều nhưng đọ dài bán kính là 3,26cm

duong duy
11 tháng 3 2017 lúc 12:39

khoảng ... hàng tỷ tỷ tỷ tỷ tỷ tỷ

Nguyen Thi Thuy Ha
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Hatsune Miku
9 tháng 5 2017 lúc 17:57

a) Đường kính của hình tròn đó là:

          6,28 : 3,14 = 2 ( m )

                   Đáp số: 2m

b) Bán kính của hình tròn là:

         ( 188,4 : 3,14 ) : 2 = 30 ( cm )

                Đáp số: 30 cm

          

Doãn Thanh Phương
9 tháng 5 2017 lúc 17:58

Đường kính hình tròn đó là :

           6,28 : 3,14 = 2 ( m ) 

Bán kính hình tròn đó là :

           188,4 : 3,14 : 2 = 30 ( cm )

                     Đáp số : a) 2 m

                                   b) 30 cm

Đức Phạm
9 tháng 5 2017 lúc 17:59

a) Đường kính của hình tròn đó là:

6,28 : 3,14 = 2 (m)

b) Bán kình của hình tròn đó là: 

188,4 : 3,14 : 2 = 30 (m)

Nguyenvananh
Xem chi tiết
Xaciri
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
1 tháng 4 2017 lúc 21:53

1/ Chu vi của hồ là: 78,5x4=314dm

Bán kính hồ là: 314:(3,14x2)=314:6,28=50dm

2/ bán kính của hồ là: 25,12:(2x3,14)=25,12:6,28=4m

Bán kính phía trong của con đường là: 4+1=5m

Bán kính phía ngoài của con đường là: 5+1,8=6,8m

Diện tích hình tròn bán kính 5m là: 3,14x52=3,14x25=78,5m2

Diện tích hình tròn bán kính 6,8m là: 3,14x(6,8)2=3,14x46,24=145,1936m2

Diện tích con đường là: 145,1936-78,5=66,6936m2