Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 10 2016 lúc 13:51

_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

 

Lê Thị Kim Khánh
5 tháng 10 2016 lúc 15:19
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử

Thiên:

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh

vạn quyển

thiên:
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhàthiên

 

Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 16:46

-Từ ghép Hán Việt:yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau,không đứng được độc lập

VD:ái quốc,thủ môn,chiến thắng,sơn hà,xâm phạm,giang sơn,...........

-Từ ghép thuần Việt:yếu tố chính đứng trc,yếu tố phụ đứng sau

VD:thien thư,thạch mã,tái phạm,.........

zZz TrÁi TiM cỦa giÓ zZz
Xem chi tiết
Dương Helena
20 tháng 12 2015 lúc 13:15

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Pé Jin
20 tháng 12 2015 lúc 13:21

Có hai loại nha

từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ Hán Việt:C+P hoặc P+C

VD Bạch mã(ngựa trắng):C+P tiếng chính đứng trước tiếng phụ

      minh nguyệt(trăng sáng)P+C tiếng phụ đứng trước tiếng chính

************ nha

Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
kaneki ken
9 tháng 9 2020 lúc 7:54

(+) TANK: xe tăng                                               (+) GAZ: ga                                              (+) TAXI: tắc xi

(+) SLIP: quần sịp                                               (+) FILM: phim                                         (+) VACCIN: vắc xin

(+) RADIO: ra-đi-ô                                               (+) CLÉ: cờ lê                                          (+) VITAMINE: vi-ta-min

(+) VIDEO: vi-đê-ô                                               (+) CAFÉ: cà phê                                    (+)  YAOURT: da-ua(sữa chua)

(+) NOEL: nô-en                                                   (+) BUS: xe buýt                                     (+) VIOLON: vi-ô-lông

                                                                            RÁNG HỌC NHA..!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hạ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
4 tháng 10 2016 lúc 20:36

hỏa, thủy, địa, phong, cư, thiên,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 10 2016 lúc 21:02

Thủy: nước

Long: Rồng

Hoàng: Vua

 

Phạm Thị Trâm Anh
4 tháng 10 2016 lúc 21:10

NHÂN: NGƯỜI

TỬ: CHẾT

TÂN:MỚI

 

Vũ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
4 tháng 10 2016 lúc 20:37

phong, túy, địa, hỏa, thất, ...

Thảo Phương
4 tháng 10 2016 lúc 20:39

 thổ huyết, xuất huyết, viêm họng...

 hoả hoạn, thương vong, từ trần...

 mãn nguyệt khai hoa, động phong hoa trúc, cấp dưỡng...

 độc lập, tự do, dân chủ, dân quyền... 
công hàm, lãnh sự, sứ quán... 
tiến công, kháng chiến, du kích... 
 đồng quy, tiếp quyến, tích phân... 

Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
11 tháng 12 2018 lúc 19:37

Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn

Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu

VD: 

Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...

Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..

:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..

Chu Hồng Vân
Xem chi tiết
Nhok Ngịch Ngợm
20 tháng 9 2018 lúc 19:23

cha mẹ: phụ mẫu

anh em: huynh đệ

nhà thơ: thi sĩ

đát nước: giang sơn

sông núi: sơn hà

lòai người: nhân loại

năm học: niên khóa

to lớn: vĩ đại

mk chỉ bt nhiêu đó thui

thông cảm

hok tốt

Hiền Gia
20 tháng 9 2018 lúc 19:24

Tứ Hán Việt: giám thị , hiệu trưởng , giang sơn

Nguyễn Như Quỳnh
20 tháng 9 2018 lúc 19:26

 thuần việt                          Hán Việt               

cha mẹ:                  phụ mẫu

anh em:                  huynh đệ

nhà thơ:                  thi sĩ

đát nước:               giang sơn

sông núi:                 sơn hà

loài người:                  nhân loại

năm học:                niên khóa

to lớn:                   vĩ đại

Xem chi tiết

I.Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng (VD: sách, bút, điện, trăng...)

II. Từ Phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại thành một ý nghĩa chung.

VD: Sông núi, sách vở, xe đạp, bạn học. Từ phức chia thành hai loại: Từ ghép và từ láy

1. Từ ghép

* Khái niệm: là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa

* Phân loại từ ghép: có hai loại

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép mà nghĩa của nó là nghĩa của các từ đơn tạo thành theo quan hệ song song (hợp nghĩa), nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng.

VD: Núi sông/ sông núi, thay đổi/ đổi thay, mạnh khoẻ/ khoẻ mạnh, vui sướng/ sướng vui; ông cha / cha ông; đau khổ/ khổ đau, quần áo/ áo quần, nhà cửa / cửa nhà,

- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép có sự phân biệt về nghĩa so với các từ cùng loại (tức là có chung một tiếng nào đó), nghĩa cụ thể hơn.

VD: hạt thóc, bà nội, thợ mộc…

2. Từ láy

* Khái niệm: từ láy là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm

            VD: Đẹp đẽ (tiếng gốc là “đẹp”, tiếng láy là “đẽ ”); lướng vướng (tiếng gốc là “vướng”, tiếng láy là “lướng”.)

 * Phân biệt các kiểu từ láy: Trong tiếng việt có bốn kiểu từ láy

         - Láy tiếng: các tiếng láy hoàn toàn giống nhau

            VD: Xanh xanh, ngời ngời, gâu gâu..

        - Láy âm: bộ phận phụ âm đầu các tiếng láy giống nhau

            VD: khó khăn, hăm hở, rì rào…

        - Láy vần: bộ phận vần của các tiếng láy giống nhau

            VD: lom khom, bồn chồn, lim dim…

        - Láy cả âm và vần: bộ phận phụ âm đầu và bộ phận vần được láy lại (chỉ khác nhau về âm điệu)

            VD: khít khịt, dửng dưng, rười rượi..

* Phân biệt các dạng từ láy: có 3 dạng khác nhau:

     - Láy đôi: từ láy có hai tiếng: dào dạt, lơ mơ…

     - Láy ba: từ láy có 3 tiếng: Sạch sành sanh, dửng dừng dưng…

     - Láy tư: Từ láy có 4 tiếng: Hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng…

     + Láy từng đôi một: quần quần áo áo, cười cười nói nói…

* Nghĩa của từ láy:  Nghĩa của từ láy rất phong phú, nhưng có hai dạng cơ bản sau đây:

          + Nghĩa mạnh hơn so với nghĩa của tiếng gốc

VD: xanh xao> xanh;  đoàng đoàng > đoàng; lạnh lẽo> lạnh….

Thẳm -> thăm thẳm

         + Nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: xinh => xinh xinh < xinh; đo đỏ < đỏ

         đẹp => đèm đẹp

        + Nghĩa phong phú, tinh tế hơn… so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: Nhà thơ Tố Hữu đã dùng nhiều từ láy để miêu tả dáng vẻ tinh nghịch, hồn nhiên, yêu đời của bé Lượm trong những câu thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, chan chứa một tình cảm yêu thương tha thiết:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết