Tại sao lại bất công như thế, bao nhiêu công sức bỏ ra bây h lại như thế hả :(((
CÂU ĐỐ LỊCH SƯ
HỒI XƯA HAY CÓ PHONG TỤC TRỌNG NAM KHINH NỮ NHƯ VẬY BẠN HÃY NÊU MỘT LÝ DO TẠI SAO LẠI CÓ PHONG TỤC NHƯ THẾ VÀ NÓ SẢY RA VÀO LÚC NÀO
Tham khảo
Nguồn gốc của tư tưởng này bắt nguồn từ việc vai trò của nam giới được đề cao trong xã hội. Từ khi loài người khai phá ra các loại công cụ lao động mới, giúp năng suất lao động cải thiện đáng kể, của cải dư thừa, kinh tế đã bắt đầu chi phối.
Tham khảo
Trọng nam khinh nữ là một hình thức phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong xã hội (tiếng Anh: Sexism), trong đó coi nam giới được xem là có vai trò quan trọng hơn phụ nữ. Đây đã và đang là một hệ thống tư tưởng tồn tại ở khá nhiều nơi trên thế giới này, đặc biệt là dưới chế độ phong kiến. Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ, sự bình đẳng với nam giới được Liên hiệp quốc công nhận nhưng hệ thống pháp luật trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại ở một số nước, đặc biệt là khi nước đó áp dụng các bộ luật tôn giáo (thường là các nước theo đạo Hồi, và đạo Thiên Chúa – chỉ nam giới mới được làm cha xứ, và giáo hoàng là vị trí cao nhất của nhà thờ thì chỉ truyền cho nam giới). Ở những nước khác, hệ thống pháp luật ghi nhận nam nữ bình đẳng trước pháp luật, tuy nhiên nhiều người vẫn mang tư tưởng này với nhiều cấp độ khác nhau, bắt nguồn từ thực tế rằng những cá nhân xuất chúng trong xã hội (chính trị gia, tướng lĩnh, các nhà khoa học nổi tiếng, các tỷ phú...) vẫn chiếm đa số là nam giới bởi họ có năng lực thể chất, sự bền bỉ tâm lý và khả năng tư duy logic tốt hơn nữ giới.
Trên bảng có tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 2014, nếu lấy ra hai số bất kì và thay bằng hiệu của chúng, cứ làm như vậy đến khi còn một số trên bảng thì dừng lại. Bằng cách làm như thế hỏi có thể còn lại trên bảng một số là 2014 không? Vì sao?
Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3
Không biết đúng không?
Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn
Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau
TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn
TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn
TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn
Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3
Đặt S = 1 + 2 + 3 + ... + 2014 = \(\frac{\left(2014+1\right).2014}{2}\) = 2005 . 1007 là số lẻ
Vì tổng và hiệu của 2 số tự nhiên cùng chẵn hoặc cùng lẻ
=> Khi thay tổng 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng mới vẫn là số lẻ
Hoàn toàn tương tự các tổng sau vẫn là số lẻ
Mà 2014 là số chẵn
=> Không thể còn lại trên bảng số 2014.
Cô giáo mình chữa vậy nhưng mà mình cũng không hiểu lắm ...
Trai sinh sản như thế nào? Tại sao trong ao nuôi cá không thả trai mà tự nhiên lại có?
· Trai sông sinh sản : Trai phân tính với con đực và con cái riêng biệt. Đến mùa sinh sản , trai đực tiết tinh dịch chứa tinh trùng theo nước chuyển đến thụ tinh với trứng của trai cái .
· Trứng thụ tinh được giữ trong tấm mang. Ấu trùng sau được nở ra , sống ở mang mẹ một thời gian rồi bám vào mang cá một vài tuần nữa rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. Chính vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da và mang cá nên khi đem cá từ nơi này đến nơi khác , ấu trùng rơi xuống bùn ao và phát triển bình thường.
Trai sinh sản bằng cách đẻ trứng. Do trứng rất nhỏ nên khi nhìn thấy trứng trong cơ thể của trai ta dễ lầm tưởng là một bộ phận nào đó trong nội tạng. Khi đẻ ra ngoài trứng phát tán theo dòng nước chứ không tập trung thành ổ.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
* Trai sinh sản:
+ Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực theo dòng nước để thụ tinh. Trứng non đẻ ra rồi được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào mang, da cá để cá đưa đi tìm nơi thích hợp rồi rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
* Trong hồ không nuôi trai mà vẫn có trai vì:
+ Vì ấu trùng trai trước khi rơi xuống bùn chúng thường bám vào da hoặc mang cá để đi tìm nơi sống thích hợp. Nên khi thả cá ấu trùng trai theo cá vào ao.
Sự phân hoá theo độ cao của thiên nhiên nước ta được biểu hiện như thế nào? Tại sao lại có sự phân hóa đó?
# Biểu hiện:Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
-Đai nhiệt đới gió mùa:
+Giới hạn: Độ cao trung bình dưới 600-700m ở miền Bắc; dưới 900-1000m ở miền Nam
+Đặc điểm:
* Khí hậu nhiệt đới (biểu hiện), độ ẩm thay đổi tuỳ theo nơi: từ khô hạn đến ẩm ướt
*Thổ nhưỡng: Gồm hai nhóm đất, đất phù sa chiếm 24% S tự nhiên….; Nhóm đất feralit vùng đồi núi chiếm hơn 60% S…
*Sinh vật bao gồm các hệ sinh thái nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng, phần lớn là cây nhiệt đới xanh quanh năm. Giới động vật đa dạng phong phú; Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa như rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô…
-Đai nhiệt đới gió mùa trên núi:
+Giới hạn: ở miền Bắc từ độ cao 600-700m đến 2600m; ở miền Nam từ 900-1000m đến 2600m
+Đặc điểm: *Khí hậu mát mẻ không có tháng nào nhiệt trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
*Thổ nhưỡng ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m nhiệt độ giảm nên quá trình phong hoá, phá huỷ yếu do đó tầng đất mỏng chủ yếu là đất feralit có mùn, tính chất chua. Trên độ cao 1600-1700m hình thành đất mùn.
*Sinh vật: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, các loại chim thú cận nhiệt phương Bắc có lớp lông dàynhw gấu, chồn, sóc…. Trên độ cao 1600-1700m thực vật kém phát triển chủ yếu là rêu và địa y, các loài chim di cư thuộc khu hệ himalaya.
-Đai ôn đới gió mùa trên núi:
+Giới hạn: Độ cao từ 2600m trở lên
+Đặc điểm: Kí hậu ôn đới quanh năm nhiệt độ dưới 150 C mùa đông xuống dưới 50C . Đất chủ yếu là đất mùn thô. Các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
# Nguyên nhân:
Do đặc điểm địa hình: (độ cao, hướng nghiêng) cùng với ảnh hưởng của các yếu tố gió mùa, biển Đông…
đừng ai tố cáo mìn nha chỉ vì vội quá thui nên bạn làm hộ mình cái này nha dc ko
tục ngữ khác nói tục như thế nào? mà chữ : (ngữ) lại bằng chữ (nói)
mà nói tục lại là nói láo
vậy suy ra người xưa đã bit nói lếu rồi thì mìn noi gương các cụ thui
mình ko bít đâu tại ngữ văn nó thế
thế mà cô giáo vẫn mắng mìn vì sao
đúng mìn tick cho 1000% nha ok
đăng j vậy thịnh???
phát hiện này ko độc đáo cho lắm nghe mk này:
Có bao nhiêu chất dinh dưỡng ,bao nhiêu nhóm thức ăn dinh dưỡng?ta nên phân chia số bữa ăn trong ngày như thế nào? Tại sao ta phải ăn bữa sáng.
Bạn nào trả lời đúng ngay bây giờ cho mình mình tích cho. Đây là môn công nghệ nhưng mình ghi ơ dưới là tiếng anh.
Này, mấy mem trong này những ai tui nói cho biết thân thế thật của tui thì bảo giữ bí mật rồi cơ mà, sao lại có người ngoài cuộc biết thế hả
Thì có sao đâu nhỉ? Steffy Han là con trai đúng không?
Như thế nào là trưởng thành?Ngược lại với trưởng thành là gì?Vì sao?
1. Trưởng thành có nghĩa là:
- ( người, sinh vật ) phát triển đến mức hoàn chỉnh, đầy đủ về mọi mặt.
- trở nên lớn mạnh, vững vàng qua quá trình thử thách, rèn luyện.
2. Trái nghĩa với trưởng thành là non nớt.
Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp , xe máy , ô tô bây giờ là chổ trục bánh xe bò không có ổ bi. Con người đã phải mất hàng chục thế kỉ mới tạo nên sự khác nhau đó . Ổ bi có tác dụng gì ? tại sao việc phát minh ra ổ bị lại có ý nghĩa quan trọng đố với sự phát triển khoa học công nghệ ?
-trước kia giữa trục và bánh xe người ta còn chưa lắp vòng bi ,lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt ,lực cản lớn làm cho bánh xe không quay nhanh,bề mặt biết xúc giữa bánh xe và trục xe bị mòn .ổ bi có thể giúp cho trục bánh xe quay được khi bị tác dụng của lực khác.
-Vì đây là một phát minh giúp việc di chuyển của con người dễ dàng hơn mà không cần dùng tới sức kéo của gia súc.