Vì sao gọi là hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng,sự khác nhau nhau giữa chúng?
Nêu sự khác nhau giữa hệ thành kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động. Cho ví dụ
Tham khảo:
Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thứcVì sao gọi là hệ thần kinh vận động? Hệ thần kinh sinh dưỡng? Cho ví dụ
tham khảo
- Gọi là hệ thần kinh vận động vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các cử
động của cơ vân và xương, tạo ra sự chuyển động của cơ thể. Đây là những hoạt
động có ý thức
- Gọi là hệ thần kinh sinh dưỡng vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các
hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Đây là những hoạt
động không có ý thức
- Hệ thần kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là
hoạt động có ý thức
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản và
các sinh dưỡng. Đó là những hoạt động không có ý thức
- Gọi là hệ thần kinh vận động vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các cử
động của cơ vân và xương, tạo ra sự chuyển động của cơ thể. Đây là những hoạt
động có ý thức
- Gọi là hệ thần kinh sinh dưỡng vì hệ thần kinh này điều khiển và điều hoà các
hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Đây là những hoạt
động không có ý thức
- Hệ thần kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là
hoạt động có ý thức
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản và
các sinh dưỡng. Đó là những hoạt động không có ý thức
neêu những điểm khác nhau về câu trúc và chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
link tham khảo
https://loigiaihay.com/so-sanh-cau-tao-va-chuc-nang-cua-he-than-kinh-van-dong-voi-he-than-kinh-sinh-duong-trang-208-c67a32719.html
vì sao gọi là hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng
- được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
- gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
+Hệ thần kinh vận động (cơ xương) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức
+Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.Đó là hoạt động không ý thức.
Vì sao lại nói hệ thần kinh vận động hoạt động có ý thức. hệ thần kinh sinh dưỡng hoạt động không có ý thức
- Vì hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động có ý thức, các cử động của cơ vân và xương, tạo ra sự chuyển động của cơ thể.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng hoạt động không có ý thức vì chúng điều khiển và điều hoà các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản và đây đều là những cơ quan cơ thể không thể điều khiển được.
Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới dạng sơ đồ ? Phân biệt hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động?
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :
Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động
Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng.
HTK vận động điều khiển xương và cơ.
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.
Sơ đồ
Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương
Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Khác nhau:
trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng:
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng
1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
2. Khác nhau:
Đặc điểm so sánh | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) | Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống |
Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh - Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin) - Noron sau hạch (không có bao mielin) |
- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách - Sợi trục ngắn - Sợi trục dài
|
- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách - Sợi trục dài - Sợi trục ngắn |
Chức năng | Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm | Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm |
µGiống nhau
- Đều bao gồm phần TW và phần ngoại biên
- Các dây thần kinh đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch
- Đều thực hiện chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
* khác nhau:
|
bộ phận giao cảm |
bộ phận đối giao cảm |
I) Cấu tạo II) a) Trung ương
b)Ngoại biên - hạch thần kinh
-sợi trước hạch (sợi trục có bao mielin) -sợi sau hạch( ko có bao mielin) |
- Nhân xám ở sừng bên tủy sống từ đốt tủy ngực I đến đốt thắt lưng II
- Nằm dọc 2 bên cột sống, xa cơ quan -Ngắn
-Daì |
- Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống
- Nằm gần cơ quan phụ trách - Dài
-Ngắn |
Chức năng tác động lên: -Tim Phổi -Ruột - Mạch máu ruột -Mạch máu đến cơ -Mạch máu da -Tuyến nước bọt -Đồng tử - Cơ bóng đái - -
|
-tăng lực và nhịp cơ - Dãn phế quản nhỏ -Giamr nhu động -Co -Dãn -Co -Giamr tiết -Dãn -Dãn
- - - |
NGƯỢC LẠI |
Phân biệt hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động
Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
khác nhau:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
Hệ thần kinh sinh dưỡng | Hệ thần kinh vận động | |
Cấu tạo | - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: + Phần trung ương nằm trong não và tủy sống. + Phần ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh. - Tuy nhiên, giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm có sự khác nhau. | - Hệ thần kinh vận động gồm: + Bộ xương , liên kết giữa các khớp xương và hệ cơ... |
Chức năng | + Chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau. + Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến). | + Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương). |