Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 16:43

Chọn A.          

Gọi d1 là khoảng cách từ thùng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thùng ngô đến vai, với lực P2

Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ 150.d1 = 100.(1 – d1)  (vì d1 + d2 = 1 m)

→ d1 = 0,4m = 40 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2018 lúc 2:53

Chọn B.

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 2:34

Chọn B.           

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: PA.OA = PB.OB

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 8:37

Đáp án B

Bình luận (0)
pham hong van
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 3 2023 lúc 21:10

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 7:01

Chọn D.

Điểm đặt O1 của trọng lực P →  của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:

Suy ra: AO = 1,5BO AO + BO = 2,5BO = 90 cm BO = 36 cm, AO = 54 cm.

Điểm đặt hợp lực  F → =   P A → +  P B →  của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P →  và  F →  có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song   O 1 O O 2 O = F P

Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 O1O = 5O2O.

Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.

O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm O1O = 1,5 cm

 

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 16:33

Chọn D.

Điểm đặt O 1 của trọng lực  P ⇀ của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 ,  O 2 thỏa mãn điều kiện:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Suy ra: AO = 1,5BO

⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm

⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.

⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách  O 1 : 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P ⇀ và  F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song  17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

Vì F = PA + PB

= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100

N và P = m.g = 20 N nên  O 1 O/ O 2 O

= 100/20 = 5 ⟹  O 1 O = 5 O 2 O.

Lại có:  O 2 O +  O 1 O =  O 1 O 2  = 9 cm.

⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm

⟹  O 1 O = 1,5 cm

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 6:13

Chọn C.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .

F 1 ,  F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .

Ta có:

F 1 +  F 2 = P = 500 N (1) và  F 1 –  F 2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra  F 1 = 300 N;  F 2 = 200 N.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0

Mặt khác  d 1 +  d 2 = 2 m.

Suy ra  d 1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy O A 1 = 80 cm.

Bình luận (0)