Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
1 tháng 11 2016 lúc 11:51

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

☠ℳɨɳ⇜¢áϕ☠
23 tháng 7 lúc 16:22

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80 
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

fadfadfad
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
4 tháng 12 2016 lúc 12:34

LƯU Ý
Các bạn học sinh  ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math không thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí mở vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần

ngonhuminh
9 tháng 12 2016 lúc 0:20

\(x,y,z\ne0\)vế trái luôn lẻ VP luon chan=>\(x,y,z\)phai co so =0

y,z=0 vo nghiem

x=0=> 1+2017^y=2018^z

co nghiem (x,y,z)=(0,1,1) 

Lê Văn Việt
9 tháng 12 2016 lúc 20:25

ngonhuminh phải giải thích nữa chứ

Đạt Huỳnh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 12 2018 lúc 22:03

\(xy+x-y=4\)

\(x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=3\)

\(\left(y+1\right)\left(x-1\right)=3=3\cdot1=1\cdot3=-3\cdot-1=-1\cdot-3\)

lập bảng

ShinNosuke
26 tháng 12 2018 lúc 19:33

xy+x-y=4

x(y+1)-(y+1)=3

(y+1) .(x-1)=3=3.1=1.3--3.(-1)=-1.(-3)

nhớ lập bảng

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 12 2016 lúc 7:30

nghiệm: xyz=(0,1,1)

kaito
20 tháng 3 2018 lúc 20:42

 Xét x = 0

Ta có 1 + 2017y = 2018z

mà 1+2017 = 2018

Nên x = 0; y = z = 1

Xét x > 0

2016 tận cùng 6 nên 2016x luôn tận cùng 6

2017y có tận cùng là 7y và là 1, 7, 9, 3

2018z có tận cùng là 2, 4, 6, 8

Có 6 + 1= 7

     6 + 3 = 9

     6 + 7 = 13

     6 + 9 = 15

Vế trái không có tận cùng bằng VP nên không thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm duy nhất là (x; y; z) = (0; 1; 1)

Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết

2,Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Chiến
17 tháng 10 2019 lúc 22:36

hello

Kiên Nguyễn
Xem chi tiết
Chim cánh cụt
Xem chi tiết