Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
nguyễn ngọc tiến đạt
Xem chi tiết
vương thị vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phuơng Thảo
20 tháng 10 2017 lúc 21:45

bạn ơi bài làm như sau :

mình là đội tuyển toán lớp 7 rùi nhưng nhớ bài này lém : 
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 } 

Nhớ sử dụng kí hiệu nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Phuơng Thảo
20 tháng 10 2017 lúc 21:43

bài này dành cho các bạn đội tuyển nhé

Bình luận (0)
gcaothu
12 tháng 11 2018 lúc 16:08

nhớ cho gcaothu nhé

Bình luận (0)
bảo dương lâm gia
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Lễ
15 tháng 12 2015 lúc 13:45

gọi d là ƯC  của n+3 và 2n+5 

n+2 chia hết cho d            => 2(n+2) chia hết cho d                    => (2n+5)-(2n+4)=1

2n+5 chia hết cho d          = 2n +4 chia hết cho d                           => 1 chia hết cho d => d là ước 1 Ư(1)={1} =>ƯC (n+3 và 2n+5 ) là 1

Bình luận (0)
Thần Rồng
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
26 tháng 11 2017 lúc 11:15

a. Gọi ƯC(3n+5;n+2) là d

Ta có •3n+5 chia hết cho d

•n+2 chia hết cho d

=> 3(n+2) chia hết cho d

=> 3n+6chia hết cho d

=> (3n+6)-(3n+5) chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

Vậy ƯC(3n+5;n+2) =1

b. Gọi ƯC(n+2;2n+3) là d

Ta có • n+2 chia hết cho d

=> 2n+4 chia hết cho d

•2n+3 chia hết cho d

=> (2n+4)-(2n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d=> d=1

=> ƯC(n+2;2n+3) =1

Vậy n+2 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Hà lan Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:36

Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:

n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UC(n+3; 2n+5) = {1; -1}

Bình luận (0)
Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
26 tháng 7 2015 lúc 20:14

Gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 7 2015 lúc 20:16

gọi ƯCLN(n+3;2n+5)=d.theo bài ra ta có:

n+3 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>2n+6-2n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

vậy ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

Bình luận (0)
Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Minh Hiền Hà
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
29 tháng 10 2015 lúc 19:38

Đặt ƯCLN (n+2, 2n+3)=d

=> n+2 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+2)=2n+4 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+4)-(2n+3) = 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯC(n+2, 2n+3) = {1}

Bình luận (0)