Những câu hỏi liên quan
Huyền Hana
Xem chi tiết
Lê Mai Phương
Xem chi tiết
Lê Hữu Minh Chiến
Xem chi tiết
Vân Sarah
Xem chi tiết
Vân Sarah
12 tháng 7 2018 lúc 20:53

Các bn giúp bài 2 thôi

Bình luận (0)
Lê Hữu Minh Chiến
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY
18 tháng 3 2016 lúc 21:22

để B LÀ SỐ NGUYÊN SUY RA TỬ CHIA HẾT CHO MẪU ĐÓ

=> N.(3N+1)+6N-10 CHIA HẾT CHO 3N+1

=>6N+2 -12CHIA HẾT CHO 3N+1

VÌ 6N+2 CHIA HẾT CHO 3N => 12 CHIA HẾT CHO 3N+1

=> 3N +1 THUỘC ƯỚC CỦA 12

SAU ĐÓ BẠN TỰ LẬP BẲNG NHA

Bình luận (0)
believe in yourself
18 tháng 3 2016 lúc 21:29

<=>n.(3n+1)+6n-10 chia hết cho 3n+1

<=>6n+2-12 chia hết cho 3n+1

Vì 6n+2 chia hết cho 3n=>12 chia hết cho 3n+1

=> 3n \in ước của 12

Bình luận (0)
Lê Hữu Minh Chiến
18 tháng 3 2016 lúc 21:38

mình nghĩ là k đúng.Các bạn hãy xem lại

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Quốc Bình
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
17 tháng 5 2016 lúc 20:38

a, Để A là số nguyên thì 3n+2 chia hết cho 7n+1

+) 3n+2 chia hết cho 7n+1=> 7(3n+2)chia hết cho 7n+1=>21n+14 chia hết cho 7n+1  

+)có 7n+1chia hết cho 7n+1=>3(7n+1) chia hết cho 7n+1=>21n+3 chia hết cho 7n+1  

=>(21n+14)-(21n+3)chia hết cho 7n+1=>21n+14-21n-3 chia hết cho 7n+1

=>7n+1 thuộc ước của 11= {-11;-1;1;11}

phần sau bạn tự làm nhé, mình ko viết kí hiệu được nên dùng tạm như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 3 2019 lúc 22:02

a) Để B là phân số thì 2n + 1 \(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow2n\ne0-1\)

\(\Leftrightarrow2n\ne-1\)

\(\Leftrightarrow n\ne\frac{-1}{2}\)

Vậy với mọi n \(\in\) Z  thì B là phân số.

b) Để B \(\in\) Z thì \(\left(3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(3n+2\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+4\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+3+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left[3\left(2n+1\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\) nên \(1⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(-1\)\(1\)
\(n\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\) thì B là số nguyên.

Bình luận (0)