Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthianhkieu
Xem chi tiết
HARUNE AIRA
Xem chi tiết
loz
11 tháng 3 2017 lúc 21:21

441/22 nhé

Nguyễn Châm Anh
11 tháng 3 2017 lúc 21:22

x/126=7/43

x=20,5

Khoa Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
trần anh khôi
20 tháng 3 2016 lúc 7:48

A) x= 1/10

con bai B chac sai de

Quản gia Whisper
20 tháng 3 2016 lúc 7:51

a)\(X-\frac{1}{4}\)=\(\frac{-3}{8}\)x\(\frac{2}{5}\) 

\(X-\frac{1}{4}=\frac{-6}{40}\)

\(X\)=\(\frac{-6}{40}\)+\(\frac{1}{4}\)

\(X\)=\(\frac{-6}{40}+\frac{10}{40}\)

\(X\)=\(\frac{4}{40}\)=\(\frac{1}{4}\)

Tỉm Tủm
Xem chi tiết
trương mỹ nhàn
17 tháng 3 2016 lúc 11:10

dễ mà ko chịu làm đi

rút gọn vế phải rùi nhân vs 126 là xong rùi còn j

Đợi anh khô nước mắt
17 tháng 3 2016 lúc 11:11

Bạn bấm máy tính đi

Bảo Bình Bừa Bộn
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Mai
15 tháng 4 2019 lúc 21:43

a) X = 15

b) X = 4

c ) X= 23

d) X= 11

( Chỉ là ý kiến riêng thôi nhé, nhận gạch đá )

Kuroba Kaito
15 tháng 4 2019 lúc 21:48

a) \(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\)

=> (6 + x). 11 = 33.7

=> 66 + 11x = 231

=> 11x = 231 - 66

=> 11x = 165

=> x = 165 : 11

=> x = 15

b) 15/26 + x/13 = 46/52

=> x/13 = 23/26 - 15/26

=> x/13 = 4/13

=> x = 4

c) 121/27 x 54/11 < x < 100/21 : 25/126

=> 22 < x < 24

=> x = 23 (vì x là số tự nhiên)

d) 1 < 11/x < 12

=> 11/x \(\in\){2; 3; 4 ; ...; 11}

=> x \(\in\) {11/2; 11/3; ...; 1}

Vì x là số tự nhiên => x = 1

Đỗ Thị Lan Dung
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:54

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:55

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Trần_Hiền_Mai
7 tháng 11 2019 lúc 22:17

a)\(\frac{x}{17}=\frac{60}{204}=\frac{5}{17}\Rightarrow x=5\)

b)\(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\Rightarrow11\left(6+x\right)=7.33\Rightarrow11.6+11x=231\Rightarrow66+11x=231\)

\(\Rightarrow11x=231-66\Rightarrow11x=165\Rightarrow x=\frac{165}{11}=15\)

c)\(\frac{12+x}{43-x}=\frac{2}{3}\Rightarrow2\left(43-x\right)=3\left(12+x\right)\Rightarrow2.43-2x=3.12+3x\)

\(86-2x=36+3x\Rightarrow86-36=3x+2x\Rightarrow50=5x\Rightarrow x=\frac{50}{5}=10\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Vy
Xem chi tiết
Diệu Anh
18 tháng 2 2020 lúc 18:21

a) 6(x+1)-3=2(x+2)+11

6x + 6 - 3= 2x+ 4+11

6x-2x +6-3= 4+11

4x +6-3= 15

4x+6= 15+3

4x+6= 18

4x= 18-6

4x= 12

x= 12:4

x=3 

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
18 tháng 2 2020 lúc 18:27

c) ( x+2 ) \(⋮\)( 2x-1)

=> 2x-1 \(⋮\)2x-1

=> ( x+2 ) - ( 2x-1)\(⋮\)2x-1

=> 2( x+2) - ( 2x-1) \(⋮\)2x-1

=> (2x+4)-(2x-1) \(⋮\)2x-1

=> 2x+4 - 2x+1 \(⋮\)2x-1

=> 5    \(⋮\)2x-1

=> 2x-1\(\in\)Ư(5) = { 1;5; -1;-5}

Xong b tự thay nha

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
18 tháng 2 2020 lúc 18:29

b) Ta có : \(\frac{2x-1}{8}=\frac{x+7}{24}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right).24=8\left(x+7\right)\)

\(48x-24=8x+56\)

\(48x-8x-24=56\)

\(40x-24=56\)

\(40x=56+24\)

\(40x=80\)

\(x=80:40\)

\(x=2\)

Vậy x=2

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trúc
Xem chi tiết
Hải Ninh
10 tháng 8 2016 lúc 16:41

1)

\(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=-7\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=\left(-7\frac{1}{4}\right)+9\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=2\)

\(x=2:2\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{8}{9}\)