Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thanh
Xem chi tiết
︵✰Ah
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 2 2022 lúc 15:04

Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)

=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)

=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)

=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)

\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

Mẫn Nhi
8 tháng 2 2022 lúc 14:58

Bạn qua link này nha :

https://hoidap247.com/cau-hoi/1016885

Cái này nó dài dòng lắm mình ko thể nói đc............................................................................................

Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
23 tháng 5 2018 lúc 21:43

*Ở 90oC

+ Cứ 100g nước thì hòa tan đc tối đa 50g NaCl tạo thành 150g dd NaCl bão hòa

+ Cứ x g nước hòa tan đc tối đa y g NaCl tạo thành 600g dd NaCl bão hòa

=> mH2O/90oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400 g

=> mNaCl/90oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g

Ta có:

mH2O/10oC = mH2O/90oC = 400 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 35g NaCl

vậy 400g nước hòa tan tối đa z g NaCl

=> mNaCl/10oC = z = \(\dfrac{400.35}{100}\) = 140 g

=> Khối lượng của NaCl bị tách ra là:

mNaCl/kt = 200 - 140 = 60 g

Vậy...

Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:11

Ở 90*C độ tan của NaCl là 50 gam
150g dd có trong 50g NaCl
600g dd có trong x g NaCl --> x = 600.50/150=200(vik đầy đủ cho các bác đó )=>H2O=600-200=400(g)
khi hạ nhiệt độ xuống 0*C độ tan là 35 g
35 g NaCl tan trong 100 g nước (H2O)
y g NaCl tan trong 400 g nước (H2O)
=>y= 35.400/100=140(g)
=>lượng NaCl kết tinh là : 200-140=60(g)

Nguyên Khang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 21:53

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

ha thuyduong
Xem chi tiết
Huang Zi-tao
19 tháng 4 2017 lúc 21:54

a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %

b, độ tan của KCl ở 0oC là :

25,93.100/100 = 25,93 (g)

c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC

\(\rightarrow\) mH2O = 600 - 200 = 400 (g)

\(\rightarrow\) mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC

\(\rightarrow\) mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)

Gia Hân Ngô
16 tháng 2 2018 lúc 22:03

a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa

C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)

b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)

Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):

S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)

đzzz trưởng
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
16 tháng 2 2018 lúc 21:54

a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %

b, độ tan của KCl ở 0oC là :

25,93.100/100 = 25,93 (g)

c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC

→→ mH2O = 600 - 200 = 400 (g)

→→ mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC

→→ mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)

Gia Hân Ngô
16 tháng 2 2018 lúc 22:03

a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa

C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)

b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)

Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):

S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)

Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
18 tháng 5 2018 lúc 11:00

1)

Ta có :  \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)

Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a

Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)

Ta có phương trình sau :

\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)

\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)

\(\Leftrightarrow16a=11,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,7\)

Vậy số mol của  \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol

\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 6 2021 lúc 13:35

1,2 kg = 1200 gam

ở 80 độ C, S = 50 gam tức là : 

50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.

Suy ra : 

m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)

m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

m CuSO4 = 400 - 160a(gam)

m H2O = 800 - 18.5a(gam)

Ta có : 

S = m CuSO4 / m H2O  .100 = 15

<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100

<=> a = 1,911

=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 20:19

Ở 90°C S=50gam

Cứ 100g H2O hòa tan đc 50g NaCl mdd NaCl=150g

=>600g dd NaCl có 200g NaCl và 400g H2O

GS có m gam NaCl tách ra

=>m NaCl trong dd sau=200-m gam

mH2O không đổi=400g

Ở 10°C S=35g

Cứ 100g H2O hòa tan đc 35g NaCl

=>400g H2O hòa tan 140g NaCl

=>140=200-m=>m=60g

Vậy có 60g NaCl tách ra

Nguyễn Anh Tú
24 tháng 5 2016 lúc 20:28

Gs la gi bn

Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 21:02

GS viết tắt của giả sử