Các bạn ơi giải thích giúp mk câu này với:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
Ai nhanh mk tik cho nhé,đang cần gấp
tục ngữ có câu: một cây làm chẳng lên non
3 cây chụm lại lên hòn núi cao
bằng những dẫn chứng lịch sử trọng xây dựng và bảo về tổ quốc, em hãy chứng minh câu tuc ngữ đó
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Hai câu tục ngữ trên đã nói lên tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam.Trong bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam ta, nhân dân ta đã thể hiện tinh thần đoàn kết , yêu thương để chiến thắng giặc ngoại xâm, dựng nên cuộc sống ấm no hạnh phúc.Bài học về tinh thần đoàn kết đã thấm sâu trong xương máu, tâm hồn của nhân dân, kết tinh lại thành câu ca dao, tục ngữ như một niềm tin về chân lí sâu sắc mà cao đẹp:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
"Một cây" không thể làm nên núi ,nên rừng được, đó là một hiển nhiên mà ai cũng dễ dàng nhận thấy, Nhưng"ba cây" tượng trưng cho nhiều cây, sẽ làm nên hòn núi cao. Chụm lại và tạo nên một hòn núi, đồng sức đồng lòng sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.
Mảnh đất màu mỡ bên sông Hồng , sông Cửu Long... ngày càng giàu có, phát huy một tinh thần đoàn kết, dũng cảm vỡ đất khai hoang để có nên cuộc sống ấm no, yên bình. Con đê bên sông Hồng, sông Thái Bình... sừng sững như bức trường thành ngăn lũ ngăn lụt, bảo vệ những mảnh đất màu mỡ thẳng cánh cò bay là biểu tượng của sức mạnh đoàn kết và ý chí của con người Việt Nam qua hàng ngàn năm lao động , quyết tâm chiến thắng thiên tai
đọc kĩ câu ca dao ,thành ngữ sau và trả lời câu hỏi:
- Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Lá lành đùm lá rách
- của ít lòng nhiều
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Thuốc đắng dã tật,sự thật mất lòng
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Thật thà làm cha quỷ cái
Các câu ca dao ,tục ngữ này có liên quan đến các chuẩn mực nào mà emđã học trong chương trình GDCD lớp 7.hãy nêu ý nghĩa của chuẩn mực đạo đức đó.
Cac cau ca dao,tuc ngu noi tren co lien quan den bai hoc"Doan ket tuong tro".
-Y nghia:-Song doan ke,tuong tro se giup chung ta de dang hoa nhap,hop tac voi moi nguoi xung quanh va se duoc moi nguoi yeu quy.
-Tao nen suc manh vuot qua moi kho khan.
-Doan ket tuong tro la truyen thong quy bau cua dan toc ta.
Hãy sắp xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và giải lí vì sao lại sắp xếp như thế.
a) chiều chiều ra đứng ngõ sau,
trong về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b)khôn ngoan đá đáp người ngoài,
gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
c) một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi caov
d) thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
e) tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ.
g)thân em như trái bần trôi,
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
h) đường vô xứ Huế quanh quanh
non xanh nước biếc như tranh họa đồ
ai vô xứ huế thì vô...
Tục ngữ hay ca dao
Ca dao: a,b,c,g,h (vì ca dao thường là các câu viết theo thể thơ lục bát)
Tục ngữ: d,e(vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện kinh nghiệm dân gian nói về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đoiừ sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày)
Thứ j quý nhất ?Và mình nên làm j với thứ đó!
Các bn giúp mk nhé mk đang cần gấp!Ai nhanh mk tick cho
Sức khỏe đối với mỗi con người là quan trong nhất:
Để bảo vệ nó, ta cần:
- Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao.
- Ăn uống điều độ.
- Thường xuyên khám định kì.
- Có chế độ làm việc (học tập) đặc biệt.
- Nghỉ ngơi thường xuyên sau quá trình mệt mỏi.
có vẻ chưa đúng đâu cô giáo mik gợi ý :là một từ j đó bao gồm nhiều thứ:
VD:từ thiên nhiên bao gồm :cây cối ,đất đai,suối sông,......Giống vậy đó
Hãy sắp xếp các câu sau đây vào các ô thể loại thích hợp và giải lí vì sao lại sắp xếp như thế.
a) chiều chiều ra đứng ngõ sau, trong về quê mẹ ruột đau chín chiều. | d) thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. |
b)khôn ngoan đá đáp người ngoài, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. | e) tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ. |
c) một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao | g)thân em như trái bần trôi, gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. |
h) đường vô xứ Huế quanh quanh non xanh nước biếc như tranh họa đồ ai vô xứ huế thì vô... |
Tục ngữ ca dao
- Các câu ca dao : a, g, h
- Các câu tục ngữ : b, c, d, e
Dọc theo một con đường có các cây xanh được trồng cách đều nhau. Nếu Nam đi bộ từ cây thứ nhất đến cây thứ sáu mất 10 phút, hỏi bạn ấy phải mất bao nhiêu thời gian để đi bộ tới cây thứ 15? Giả sử tốc độ đi bộ của Nam là không đổi
Các bạn làm nhanh giúp mk nhé, mk cần gấp, bn nào nhanh nhất mk tick cho
A KHỞI ĐỘNG:
- Quan sát các hình ảnh sau và cho biết mỗi hình ảnh gợi liên tưởng đến câu tục ngữ nào trong số các câu sau: Không thầy đố mày làm nên; Thương người như thể thương thân; Đói cho sach, rách cho thơm; Một cây làm chẳng nên non- ba cây chụm lại nên hòn núi cao; Học ăn, học nói, học gói, học mở; Học thầy không tày học bạn.
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ HỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC BẠN;
Câu tục ngữ đã đưa ra một phương pháp học tập tối ưu, mang lại sự hiệu quả cao hơn. So với người thầy bạn không dám hỏi và một số vấn đề bạn không hiểu nhưng học với bạn thì bạn có thể hiểu theo cách của bạn bằng nội dung thầy hướng dẫn.
Trong cuộc sống, việc học không bao giờ dư thừa, có thể học tập ở mọi lúc mọi nơi, không chỉ ở trường học thầy cô mà còn phải học hỏi từ bạn bè. Câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn ý mang nhiều nghĩa khác nhau, khái quát hơn.
Học thầy ở đây là học những điều hay lẽ phải những kiến thức mà người thầy truyền đạt một cách logic. Học thầy là 1 việc làm cần thiết, thầy là người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức vững để truyền đtạ cho chúng ta, học từ thầy những kiến thức bổ ích cho mình.
Học bạn là học cũng theo sách vỡ, sự chỉ dẫn của thầy nhưng học bạn có thể hcj được nhiều thứ, như học cách đi ra bên ngoài, thế giới xung quanh. Bên cạnh đó ta có thể hỏi bạn những kiến thức mà mình chưa hiểu với sự giản giải của thầy. đó cũng là một ý kiến hay cho sự học hỏi từ bạn.
Học thầy ko tày học bạn nó ko hề có ý phủ nhận sự học tập từ thầy giáo mà chính là 1 lời khuyên hết sức đầy đủ và đúng đắn: Học ko chỉ học từ những kiến thức sách vở, từ những bài giảng, chừng đó chưa đủ mà cần phải học thêm từ bạn bè, chính bạn bè sẽ là người tận tâm chỉ bảo những điều mà ta khó nói với thầy cô, và bạn bè cũng là nguồn động lực giúp ta có thể vươn lên trong học tập.
Không chỉ vậy đó còn là một các để ta ích ũy được nhiều kiến thứ hơn. Mang một cách khái quát về những kiến thức mà thầy và bạn đã chia sẽ cùng bạn. câu tục ngữ đã mang một ý nghĩa sâu xa, chúng ta cần phải tiếp thu một cách có hiệu quả trong học tập, công việc cũng nhưng sự hướng dẫn của thầy giáo bên cạnh đó là sự giúp đỡ của bạn.
Hình 1: Không thầy đố mày làm nên
Hình 2 : Học thầy không tày học bạn
Hình 3 : Thương người như thể thương thân
Hình 4 : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Ý nghĩa : Câu tục ngữ " thương người như thể thương thân " đã đúc rút một bài học đúng đắn và vẫn còn giá trị to lớn trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Mỗi chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống " lá lành đùm lá rách" của dân tộc để xây dựng một cuộc sống tươi đẹp, văn minh. Câu tục ngữ cũng giúp ta hoàn thiện nhân cách, phát triển tâm hồn.
Các bạn ơi, giúp mình bài này với ( Các bạn giải vui lòng viết cách làm ra), mình cần gấp lắm mai mình thi rùi!!!:
Có bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng hia hết cho 11.
Cảm ơn các bạn nhiều!!!!
Bạn nào nghĩ ra cách giải vui lòng chia sẻ nhé !!!! ^^
Số có bốn chữ số tổng quát là 1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí !
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3)
Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại.
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại.
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3)
2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9
a=3 => c=8
a=4 => c=7
a=5 => c=6
a=6 => c=5
a=7 => c=4
a=8 => c=3
a=9 => c=2
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020
=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.
Chứng minh rằng tổng: \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}\left(n\in N\right)\)
Không phải là một số nguyên
Nhờ các bạn giúp mk với,mk cần gấp lắm,các bạn giúp mk với nhé,bạn Nguyễn Quang Tùng ơi,giúp mk với
xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không
S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n
=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n
=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S
=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n)
vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n) sẽ là số nguyên
=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên
Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1
có 2 Th để dấu bằng xảy ra là
2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1
Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n
Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1
nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số
Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh