Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2018 lúc 8:24

Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , a > 3, dm)

Diện tích tam giác ban đầu là 1 2 ah ( d m 2 )

Vì chiều cao bằng 3 4 cạnh đáy nên ta có phương trình:  h = 3 4 a

Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12  ( d m 2 ) .

Nên ta có phương trình  1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12

Ta có hệ phương trình:

h = 3 4 a 1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12 ⇔ h = 3 4 a − 3 h 2 + 3 a 2 = 33 2 ⇔ a = 44 h = 33

(thỏa mãn)

Vậy chiều cao của tam giác bằng 44 dm, cạnh đáy tam giác bằng 33 dm

Suy ra diện tích tam giác ban đầu là 1 2 .44.33 = 726   d m 2

Đáp án: D

Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2018 lúc 15:15

Gọi độ dài cạnh đáy là x (dm), x > 2

Suy ra, chiều cao tam giác là

3 4 x (dm)

Vậy diện tích tam giác là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Chiều cao của tam giác khi tăng thêm 3dm là:

3 4 x + 3 (dm)

Cạnh đáy của tam giác khi giảm đi 2dm là: x – 2 (dm)

Vậy diện tích mới của tam giác là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo đề bài ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy độ dài cạnh đáy là 20 dm, chiều cao là  3 4 .20 = 15 dm

Chanmoon Park
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 11 2021 lúc 18:52

Gọi cạnh đáy của tam giác ban đầu là \(x\left(dm,x>0\right)\)

Vì tam giác ban đầu có chiều cao bằng \(\frac{3}{4}\)cạnh đáy nên chiều cao của tam giác ban đầu là \(\frac{3}{4}x\)

Diện tích của tam giác ban đầu là \(\frac{1}{2}.x.\frac{3}{4}x=\frac{3}{8}x^2\left(dm^2\right)\)

Vì chiều cao tăng thêm 3dm nên chiều cao của tam giác lúc sau là \(\frac{3}{4}x+3\left(dm\right)\)

Cạnh đáy giảm 2dm nên cạnh đáy của tam giác lúc sau là \(x-2\left(dm\right)\)

Diện tích của tam giác lúc sau là \(\frac{1}{2}\left(\frac{3}{4}x+3\right)\left(x-2\right)\left(dm^2\right)\)

Vì diện tích của tam giác lúc sau lớn hơn diện tích tam giác ban đầu là \(12dm^2\)nên ta có phương trình:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{3}{4}x+3\right)\left(x-2\right)-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{8}x+\frac{3}{2}\right)\left(x-2\right)-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{8}x^2-\frac{3}{4}x+\frac{3}{2}x-3-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=15\Leftrightarrow x=20\)(nhận)

Vậy chiều cao của tam giác ban đầu là 15dm, cạnh đáy ban đầu là 20dm. 

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Đạt Khương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Bellion
12 tháng 5 2021 lúc 19:26

                             Bài làm :

Gọi chiều dài một cạnh cần tính là a (m) ; chiều cao tương ứng là h (m) . Điều kiện : a,h > 0

Thửa ruộng có S=2180 m2 

\(\Rightarrow\frac{a.h}{2}=2180\Rightarrow a.h=4360\Rightarrow a=\frac{4360}{h}\left(1\right)\)

Tăng cạnh 4m ; giảm chiều cao tương ứng 1m thì S không đổi 

\(\Rightarrow\left(a+4\right)\left(h-1\right)=4360\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ; ta được :

\(\left(\frac{4360}{h}+4\right)\left(h-1\right)=4360\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(4360+4h\right)\left(h-1\right)}{h}=\frac{4360h}{h}\)

\(\Leftrightarrow4h^2+4356h-4360-4360h=0\)

\(\Leftrightarrow4h^2-4h-4360=0\)

\(\Delta'=2^2-4.\left(-4360\right)=17444>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}h_1=\frac{2+\sqrt{17444}}{4}=\frac{1+7\sqrt{89}}{2}\left(TM\right)\\h_2=\frac{2-\sqrt{17444}}{4}=\frac{1-7\sqrt{89}}{2}\left(KTM\right)\end{cases}}\)

Vậy chiều dài một cạnh cần tính là :

\(\frac{4360}{h}=\frac{4360}{\frac{1+7\sqrt{89}}{2}}=-2+14\sqrt{89}\left(m\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
12 tháng 5 2021 lúc 19:29

Ơ quản lí đùa em à đề bài ghi 2180 m2 mà lời giải là 180 m2 @@ mất gần nửa tiếng số xấu :((

Khách vãng lai đã xóa
nguyen manh tien
13 tháng 5 2021 lúc 16:58

Độ dài cạnh caanjf tìm là 36m

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
25 tháng 2 2017 lúc 20:45

1.Ta thấy\(1\frac{1}{3}:2^3.3=\frac{1}{2}\)nên ta có cách làm như sau :

- Gấp đôi sợi dây 3 lần 

- Trải sợi dây ra và cắt lấy 3 phần dựa theo các dấu gấp.

2.Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6A chiếm :\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)

Cuối năm,số học sinh giỏi lớp 6A chiếm :\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh cả lớp)

4 học sinh chiếm :\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh cả lớp)

Lớp 6A có :\(4:\frac{1}{10}\)= 40 (học sinh)

3.a) Cạnh hình vuông sau khi tăng 20% thì bằng : 100% + 20% = 120% =\(\frac{6}{5}\)(cạnh ban đầu)

Lúc đó diện tích hình vuông bằng :\(\left(\frac{6}{5}\right)^2=\frac{36}{25}\)= 144% (diện tích ban đầu)

Diện tích hình vuông đã tăng : 144% - 100% = 44%

b) Cạnh hình lập phương sau khi tăng 50% thì bằng : 100% + 50% = 150% =\(\frac{3}{2}\)(cạnh ban đầu)

Lúc đó thể tích hình lập phương bằng :\(\left(\frac{3}{2}\right)^3=\frac{27}{8}\)= 337,5% (thể tích ban đầu)

Thể tích hình lập phương đã tăng : 337,5% - 100% = 237,5%

c) Đáy hình tam giác sau khi tăng 20% thì bằng : 100% + 20% = 120% =\(\frac{6}{5}\)(cạnh đáy ban đầu)

Chiều cao hình tam giác sau khi giảm 20% thì bằng : 100% - 20% = 80% =\(\frac{4}{5}\)(chiều cao ban đầu)

Lúc đó diện tích tam giác bằng :\(\frac{6}{5}.\frac{4}{5}=\frac{24}{25}\)= 96% (diện tích ban đầu)

Diện tích tam giác đã giảm : 100% - 96% = 4%

d) x đồng bằng : 100% - 10% = 90% (giá vốn)

y đồng bằng : 100% + 10% = 110% (giá vốn)

\(\Rightarrow\frac{y}{x}=\frac{11}{9}\)