Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quả lê và trang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 12 2022 lúc 20:37

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2H2O ---> M(OH)2 + H2

          0,015<-----------------------0,015

=> \(M_M=\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\)

=> M là Ca

b) PTHH: \(Ca+2H_2O+C\text{uS}O_4\rightarrow C\text{aS}O_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow+H_2\uparrow\)

               0,015----------->0,015

=> \(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,125}=0,12M\)

quả lê và trang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:45

a) $n_{H_2} = 0,015(mol)$
$M + 2H_2O \to M(OH)_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_M = n_{H_2} = 0,015(mol) \Rightarrow M = \dfrac{0,6}{0,015} = 40(Canxi)$

b) $Ca(OH)_2 + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + CaSO_4$

Theo PTHH : $n_{CuSO_4} = n_{Ca(OH)_2} = 0,015(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,015}{0,125} = 0,12M$ 

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 16:22

\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(0.015........................0.015\)

\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Canxi\left(Ca\right)\)

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 16:23

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot0.8=0.08\left(mol\right)\)

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

\(0.08.....0.08\)

\(M_M=\dfrac{4.48}{0.08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Sắt\left(Fe\right)\)

Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:32

1/

nH2=0,336/22,4=0,015(mol)

gọi KL là M.

PTHH:M+2H2O-->M(OH)2+H2(1)

        0,015                       0,015 (mol)

Từ pt(1)-->nM=0,015(mol)

-->MM=0,6/0,015=40(g/mol)

-->M là Canxi(Ca)

2/

nH2SO4=0,1.0,8=0,08(mol)

gọi KL là R

PTHH:R+H2SO4-->RSO4+H2(2)

        0,08   0,08                       (mol)

từ pt (2)-->nR=0,08(mol)

-->MR=4,48/0,08=56(g/mol)

-->R là Sắt(Fe)

nhớ tích đúng cho mình nha!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2019 lúc 16:37

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 17:02

\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)

\(\Rightarrow R=27\)

=> Kim loại đó là Nhôm

b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)

Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)

\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 17:02

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)

\(10.8..................53.4\)

\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)

\(\Rightarrow M=27\)

\(M:Nhôm\)

\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:02

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:29

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:37

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

Le Duc Tien
5 tháng 6 2022 lúc 21:44

1.

3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O

Gọi nH2=nH2O=a mol 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có 

2a+16=11,2+18a

16a=4,8

a=0,3(mol)

Theo pt:

nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)

MA=11,2/0,2=56(g/mol)

A Là Zn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bunnècácbạn
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
2 tháng 9 2021 lúc 9:07

Gọi CT của KL là R

Có: n H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 ( mol )

 PTHH:

    R + 2HCL ====> RCL2 + H2

    0,2----0,4---------------0,2----0,2

   theo pthh: n R = n RCL2 = n H2 = 0,2  ( mol )

  Có:

n R = 0,2 ( mol )

m R = 13 ( g )

   => M R = 65 ( Zn )

b) Có: n HCL = 0,4 ( mol ) => m HCl = 14,6 ( g )

    => C% HCL = 7,3%

 c) BTKL: m dd sau phản ứng = 13 + 200 - 0,2 . 2 = 212,6 ( g )

     Có: n ZnCL2 = 0,2 ( mol ) => m ZnCL2 = 27,2 ( g )

         => C% dd sau phản ứng = 12,79%

Thảo Phương
2 tháng 9 2021 lúc 9:08

a)\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(Zn\right)\)

b) \(n_{H_2}=2n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}=7,3\%\)

c) \(m_{ddsaupu}=13+200-0,2.2=212,6\left(g\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{212,6}.100=12,8\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:07

Đáp án B

n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.

Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:

+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:  2 n Fe + n . n M = 2 n H 2

- Khi hòa tan hỗn hp vào dung dịch HNO3, ta có:  3 n Fe + n . n M = 3 n NO

Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:

+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có: