Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thành An
Xem chi tiết
Hồ Xuân Thái
Xem chi tiết
Hồ Xuân Thái
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
16 tháng 6 2018 lúc 20:42

2. Để MONP là hình vuông thì đường chéo OM=ON\(\sqrt{2}\)=R\(\sqrt{2}\)

Dựng điểm M: Ta dựng hình vuông OACD, dựng đường tròn tâm O đi qua điểm D, cắt (d) tại M

CM: Từ M vã 2 tiếp tuyến MN và MP ta có: \(MN=\sqrt{MO^2-ON^2}=R\)

Nên tam giác ONM vuông cân tại N. Tương tự tam giác OMP vuông cân tại P do đó MNOP là hình vuông

Bài toán luôn có 2 nghiệm vì \(OM=R\sqrt{2}>R\)

VRCT_Ran Love Shinichi
16 tháng 6 2018 lúc 20:54

3. Ta có MN và MP là 2 tiếp tuyến của (O) nên MNOP là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM. Tâm là trung điểm H của OM. Suy ra tam giác cân MPO nội tiếp trong đường tròn đường kính OM, tâm là H

Kẻ \(OE\perp AB\) thì E là trung điểm của AB (cố định ). kẻ  \(HL\perp\left(d\right)\) thì HL//OE nên HL là đường trung bình của tam giác OEM => HL=1/2 OE (không đổi)

Do đó khi M di động trên (d) thì H luôn cách đều (d) một đoạn không đổi, nên H chạy trên đường thẳng (d')//(d) và (d') đi qua trung điểm của đoạn OE

Ta có OM là phân giác góc NMP (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau). Kẻ tia phân giác góc PNM cắt đường tròn (O) tại điểm F khi đó NF=FP (ứng với góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nhau)

=> F ở trên OM dó đó F là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP

Vậy khi M di động trên (d) thì tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP chạy trên đường tròn (O)

Hồ Xuân Thái
17 tháng 6 2018 lúc 9:21

cảm ơn bạn

van hung Pham
Xem chi tiết
việt anh ngô
Xem chi tiết
Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết
Aug.21
1 tháng 7 2019 lúc 8:13

Đây toán lớp 9, ko phải toán 7 nha!

B C A O M N K H I

(O) tiếp xúc AB;AC lần lượt tại H;K 

\(S_{AMN}=S_{OAM}+S_{OAN}=\frac{1}{2}OH.AM+\frac{1}{2}OK.AN=\frac{AM+AN}{2}\)

Vẽ \(MI\perp AC;I\in AC\)

Ta có: \(AM\ge MI\)

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm , ta có:

\(\frac{AM+AN}{2}\ge\sqrt{AM.AN}\)

Do đó :\(S_{AMN}\ge\sqrt{AM.AN}\ge\sqrt{MI.AN}\)

Ta có: \(S_{AMN}\ge\sqrt{2S_{AMN}}\Leftrightarrow S^2_{AMN}\ge2S_{AMN}\Leftrightarrow S_{AMN}\ge2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow I=A\Leftrightarrow MN\perp OA;\widehat{BAC}=90^0\)

Giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN là 2

JinJin Chobi
Xem chi tiết
võ thị quý
Xem chi tiết
Huỳnh  Thị Diệu Thương
Xem chi tiết