Tại sao máu lại có màu đỏ?
tại sao máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm?máu từ phổi về tâm nhĩ trái lại có màu đỏ tươi.
giúp mk vs,mai kt học kỳ rồi
Trong máu có hồng cầu, mà hồng cầu có Hb (huyết sắc tố). Hb khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm, còn khi kết hợp với O2 thì sẽ có màu đỏ tươi
Nên máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm là vì từ các tế bào trong cơ thể, máu nhận được CO2 bị thải, còn máu từ phổ về tâm nhĩ trái có màu đỏ tươi là do tại phổi máu được tiếp nhận O2.
Vì sao hồng cầu có màu hồng nhưng máu lại có màu đỏ????
Vì sao máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi???
câu 2: (máu cá giống người 1 chút) Việc duy tì nhiệt cơ thể phụ thuộc hoàn toàn vào các quá trình trao đổi chất. Ở cá các cơ quan hô hấp còn chưa phát triển, nên máu chúng it oxi (đỏ thẫm). Nếu giàu oxi như con người thì máu phải đỏ tươi cơ. Ít oxi co nghĩa là trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ, do vậy sản sinh ra ít năng lượng. Mà năng lượng này chính là yếu tố giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định. Do đó cá là đv biến nhiệt. ĐV này mà gặp nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể là biến đổi theo ngay.
vì sao lại gọi cá có màu cam là cá vàng. Vì sao lại gọi là hồng cầu khi nó có màu đỏ. Vì sao khi chảy máu màu đỏ lại gọi là chảy máu cam
theo mình biết thì "Cam" ở đây là cam tích, một hiện tượng của y học chỉ về cơ thể bị nóng quá, gây xuất huyết ở mao mạch mỏng. thế nhé chứ không phải là màu Cam!!!
Tại sao hồng cầu có màu đỏ mà gọi là hồng cầu, chảy máu cam thực chất là chảy máu màu đỏ mà sao gọi như vậy, tại sao cá vàng được gọi là cá vàng mà không phải tên khác.
- vì hồng cầu còn được gọi là hồng huyết cầu có nghĩa là tế bào máu đỏ nên hồng cầu có màu đỏ gọi là hồng cầu .
- chảy máu đỏ gọi là chảy máu cam ở mũi là vì do sự đổ vỡ của 1 vi ti huyết quản ở mũi , hoặc triệu chứng bệnh máu loãng của chứng tăng áp suất , cũng có thể là 1 vài bệnh do vi trùng gây ra .
- tại vì cá vàng có màu vàng thì gọi là cá vàng
vì sao máu qua gan có màu đỏ thẫm nhưng lại giàu chất dinh dưỡng
máu có màu đỏ thẩm vì giàu CO2, vì máu đỏ tươi xuất phát từ động mạch chủ sau khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…)sẽ nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới trở về tim. và chúng vừa mới được hấp thu các chất dinh dưỡng từ ruột non nên giàu chất dinh dưỡng.
Vì sao máu người có màu đỏ mà máu châu chấu lại màu xanh?
Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.
Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.
Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).
Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt.
, ưm chắc là các đế bào máu khác nhau mà .nên máu châu chấu mới màu xanh.
Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.
Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.
Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).
Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.
Vì sao máu từ phổi về tim đến tế bào có màu đỏ tươi. Còn máu tù tế bào về tim có màu đỏ thẫm?
Tham khảo :
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
Tham khảo
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
Tham khảo :
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
Khi bị ngập nước giun đất chui lên khỏi mặt đất để làm gì? Tại sao máu giun có màu đỏ?
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
1. Mưa nhiều làm giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Vì giun đất có máu mang sắc tố nên có màu đỏ
Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào CÓ MÀU ĐỎ TƯƠI CÒN MÁU TỪ CÁC TẾ BÀO VỀ TIM RỒI TỚI PHỔI CÓ MÀU ĐỎ THẨM.
Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận oxi nên máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải nên có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi
-Máu từ phổi về tim có chứa nhiều Oxi nên có màu đỏ tươi.
-Còn máu từ tim về phổi có nhiều Cacbonic nên có màu đỏ thẫm.
Vì khi máu đỏ thẫm theo động mạch phổi đến phổi sẽ xảy ra quá trình trao đổi khí, thải CO2 và thải O2 nên máu có màu đỏ tươi. Còn khi máu đỏ tươi theo động mạch chủ đến các cơ quan sẽ xảy ra trao đổi khí và chất nên máu trở thành đỏ thẫm
thành phần các chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
- Chức năng của huyết tương: giữ máu ở trạng thái lỏng để máu dễ dàng lưu thông trong mạch
- Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào chứa nhiều O2 nên có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi chứa nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm
-thành phần trong huyết tương có gợi ý về chức năng của nó là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết và chất thải
- vì mang nhiều o2 nên có máu đỏ tươi do hồng cầu có Hb có đặc tính khi kết hợp với o2 sẽ có máu đỏ tươi
-Chức năng của huyết tương là:
+Nước 90%: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.
+Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải 10%: Huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
-Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.