Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hải Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2021 lúc 23:37

Lời giải:

a) Áp dụng định lý Talet cho:

Tam giác $CFD$ có $AM\parallel FD$:

$\frac{DF}{AM}=\frac{CD}{CM}(1)$

Tam giác $ABM$ có $ED\parallel AM$:

$\frac{ED}{AM}=\frac{BD}{BM}(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow \frac{DE+DF}{AM}=\frac{CD}{BC:2}+\frac{BD}{BC:2}=\frac{BC}{BC:2}=2$

$\Rightarrow DE+DF=2AM$ 

Vì $AM$ không đổi khi $D$ di động nên $DE+DF$ không đổi khi $D$ di động

b) Dễ thấy $KADM$ là hình bình hành do có các cặp cạnh đối song song. Do đó $KA=DM$

Áp dụng định lý Talet cho trường hợp $AK\parallel BD$:

$\frac{KE}{ED}=\frac{KA}{BD}=\frac{DM}{BD}(3)$

Lấy $(1):(2)$ suy ra $\frac{DF}{ED}=\frac{CD}{BD}$

$\Rightarrow \frac{EF}{ED}=\frac{CD}{BD}-1=\frac{CD-BD}{BD}=\frac{CM+DM-(BM-DM)}{BD}=\frac{2DM}{BD}(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow \frac{2KE}{ED}=\frac{EF}{ED}$

$\Rightarrow 2KE=EF\Rightarrow FK=EK$ hay $K$ là trung điểm $EF$

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 4 2021 lúc 23:43

Hình vẽ:
undefined

Bình luận (0)
Chu Minh Huệ
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
2 tháng 4 2021 lúc 23:12

a) Xét ∆ABM có DE//AM => \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{DM}{BM}\)

Mà M là trung điểm của BC => BM=CM

=> \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{DM}{CM}\)(1)

Xét ∆FDC có AM//FD => \(\dfrac{DM}{MC}=\dfrac{FA}{AC}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\) <=> AE.AC=AF.AB

b) Ta có: \(\dfrac{DF}{AM}=\dfrac{DC}{CM}\)

Mà \(\dfrac{DE}{AM}=\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BD}{CM}\)

=> \(\dfrac{DE+DF}{AM}=\dfrac{BD+DC}{MC}=\dfrac{BC}{MC}=2\)

=> \(DE+DF=2AM\)

Bình luận (0)
Thạch Tít
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Min
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nam Phạm An
Xem chi tiết
Diệu Huyền
15 tháng 8 2019 lúc 8:44

Vào đây nè: để e gửi chi.

https://diendantoanhoc.net/topic/176959-cho-tam-giác-abc-đường-trung-tuyến-am-qua-điểm-d-thuộc-cạnh-bc-vẽ-đường-thẳng-song-song-với-am-cắt-đường-thẳng/

Bình luận (0)