Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Quang Huy
Xem chi tiết
Jennifer Vũ
10 tháng 9 2021 lúc 20:52

a, có O là TĐ  của HE 

I là trung điểm EC 

OE/EH= EI/EC=1/2

⇒OI song² HC 

MÀ HC  vuông góc AH 

⇒ OI vuông góc AH 
b, xét ΔAHI

có DI vuông góc AH ⇒ OI là đường cao 

     HE vuông góc AI ⇒ HE là đường cao 

⇒ O là trực tâm Δ AHI

⇒ AO là đường cao Δ AHI

⇒ AO vuông góc HI (1)

Xét Δ ABC cân tại A 

có AH là đường cao 

⇒ AH là trung tuyến 

H là TĐ của BC 

⇒ HC/BC = 1/2

có I là TĐ EC ⇒ IC/EC =  1/2 

⇒ HC / BC = IC/EC ⇒HI song² BE (2)

Từ (1), (2) ⇒ AO vuông góc với BE

undefined

T.I.C.K CHO MÌNH VỚI NHÉ. MÌNH ĐẦU

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Van anh Cuc Nhay Ben
9 tháng 6 2016 lúc 8:05

a, xet tam giac EHC . co 

+ O va I la trung diem  HE  va EC => OI la duong trung  binh tam giac EHC

=> OI//HC

ma HC  va AH

=> OI  va AH [dpcm]

b, xet tam giac  ABC ta co :

AH la duong cao dong thoi la trung tuyen ung voi day  BC nen H  la trung dim BC

xet tam giac BEC . ta co

 H va I la trung diem  BC va CE  => HI la trung binh tam giac BEC

xet tam gic AIH  co : OI va  AH , HE va  IO cat nhau cat nhau o O nen O  la truc tam cua tam giac  AHI

tu do [1] va [ 2]  ta co AO va BE

Trần Hà Linh
9 tháng 6 2016 lúc 8:35

mk học lớp 7, chưa học đg trung bình

thanhmai
Xem chi tiết
Minh Nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 11:23

A B C H E I O

a) Xét △EHC có : IE = IC

                            OE = OH

\(\Rightarrow\)OI là đương trung bình của △EHC

\(\Rightarrow\)OI // HC

Mà AH ⊥ HC

\(\Rightarrow\)OI ⊥ AH (ĐPCM)

b) Nối H với I , kéo dài OI ⊥ AH

Xét  △AHI có : HE ⊥ AI tại E

                        IK ⊥ AH tại K 

                        HE ∩ IK tại O 

 \(\Rightarrow\) O là trực tâm của tam giác AHI 

 \(\Rightarrow\)Đường AO là đường cao thứ 3 của tam giác 

 \(\Rightarrow\) AO ⊥ HI (1)

Vì  △ABC cân tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow\)AH đồng thời là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)HB = HC

Xét △BEC có : IE = IC

                        HB = HC

\(\Rightarrow\)HI là đường trung bình của △BEC

\(\Rightarrow\)HI // BE (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AO ⊥ BE (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thế Nam
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 6 2016 lúc 9:03

a, Xét tam giác EHC. có; 

+ O và I là trung điểm HE và EC => OI là đường trung bình tam giác EHC

=> OI//HC
Mà HC⊥AH

=>OI⊥AH (đpcm)

b, Xét tam giác ABC có :

AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ứng với đáy BC nên H là trung điểm BC

Xét tam giác BEC, có:

 H và I là trung điểm BC và CE => HI là đường trung biình tam giác BEC

=> HI//BE. (1)

Xét tam giác AHI có :OI⊥AH, HE⊥AI mà HE và IO cắt nhau ở O nên O là trực tâm của △AHI
=> AO⊥HI (2)

+ Từ (1) và (2) ta có AO⊥BE

đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 2 2019 lúc 8:10

tu ve hinh :

a; b, xet tamgiac AMF va tamgiac AME co : AM chung

goc AFM = goc AEM = 90 do MF | AC va ME | AB (gt)

goc FAM = goc EAM do AM la phan giac cua goc BAC (gt)

=> tamgiac AMF = tamgiac AME (ch - gn)               

=> AE = AF (dn)             (1)

AB = AC do tamgiac ABC can tai A (gt)

AE + EB = AB

AF + FC = AC

=> EB = FC 

xet tamgiac BEM va tamgiac CFM co : goc B = goc C do tamgiac ABC can tai A (gt) 

goc MEB = goc MFC do ...

=>  tamgiac BEM = tamgiac CFM  (cgv - gnk)

=> MB = MC

c, (1) => tamgiac AEF can tai E (dn)

=> goc AEF = (180 - goc BAC) : 2

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc B = (180 - goc BAC) : 2

=> goc AEF = goc B ma 2 goc nay dong vi 

=> EF // BC (dh)

Kiệt Nguyễn
1 tháng 2 2019 lúc 20:40

                          Giải

Bạn tự vẽ hình

a; b, Xét \(\Delta AMF\) va \(\Delta AME\) có : AM chung

\(\widehat{AFM}=\widehat{AEM}=90^0\)  do MF\(\perp\)AC va ME\(\perp\)AB 

\(\widehat{FAM}=\widehat{EAM}\)do AM la phân giác của  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta AFM=\Delta AME\)             

\(\Rightarrow AE=AF\)          (1)

AB = AC do \(\Delta ABC\) cân tại A 

AE + EB = AB

AF + FC = AC

\(\Rightarrow\) EB = FC 

Xét \(\Delta BEM\) và \(\Delta CFM\) có : \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) do \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CFM\)

\(\Rightarrow\) MB = MC

c, Từ (1) suy ra \(\Delta AEF\)cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\left(180-\widehat{BAC}\right)\div2\)

\(\Delta ABC\) cân tại A  \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)= (180 - \(\widehat{BAC}\)) : 2

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{B}\) mà hai góc này đồng vị

\(\Rightarrow EF//BC\)

Quynh Vu
Xem chi tiết
kiến Minh Đào
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 11 2023 lúc 5:46

 Gọi T là giao điểm của CD và AB. Khi đó xét tứ giác ACHT, ta có:

O (trung điểm AC), D (giao điểm của 2 đường chéo) và B (giao điểm của 2 đường thẳng chứa 2 cạnh đối) thẳng hàng nên ACHT là hình thang. (bổ đề hình thang quen thuộc)

 \(\Rightarrow\) HT//AC \(\Rightarrow\) H, K, T thẳng hàng.

 Lại có \(\widehat{CEH}=\widehat{CAH}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AH)

 Mà \(\widehat{CAH}=\widehat{B}\) (cùng phụ với góc C)

 \(\Rightarrow\widehat{CEH}=\widehat{B}\)

 \(\Rightarrow\) Tứ giác BTEH nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{BTH}\)

Mà \(\widehat{BTH}=90^o\) nên \(\widehat{BEH}=90^o\). Ta có đpcm.