Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 7:29

Do các phân tử đồng xen vào khoảng cách của các phân tử nhôm và các phân tử nhôm xen vào khoảng cách của các phân tử đồng xảy ra hiện tượng khuếch tán.

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
20 tháng 3 2019 lúc 20:45

SGK

$Mr.VôDanh$
20 tháng 3 2019 lúc 21:29

đề sai

Yoi Ame
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 8 2021 lúc 12:35

a) Chì bị giảm là do đã phản ứng 1 phần với CuCl2 tạo muối chì và 1 kim loại với sinh ra (Cu) bám lên miếng chì

b)  Pb + CuCl2 → PbCl2 + Cu

Gọi số mol chì phản ứng là x (mol)

\(m_{KLgiam}=10\%.286=28,6\left(g\right)\)

=> \(m_{KLgiam}=m_{Pb\left(pứ\right)}-m_{Cu\left(sinhra\right)}=207x-64x=28,6\)

=> x=0,2

=> \(m_{Pb\left(pứ\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\)\(m_{Cu\left(sinhra\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

c) \(n_{CuCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

d) \(n_{PbCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

\(CM_{PbCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)


 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 3:23

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

Tun Indonesia
Xem chi tiết
Sunn
14 tháng 3 2022 lúc 16:46

C

Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 16:46

D

Mạnh:)
14 tháng 3 2022 lúc 16:51

C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2017 lúc 17:06

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 15:38

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 11:26

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)