Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đặng Quang Anh
Xem chi tiết

TL:

Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki. Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất.

+ ok bn ;3

HT

@Kawasumi Rin

Khách vãng lai đã xóa
Vương Thiên Vy
Xem chi tiết
Ng Ngọc
8 tháng 1 2023 lúc 20:29

Bom nguyên tử

Đỗ Gia Bảo Nam
8 tháng 1 2023 lúc 20:34

BOM NGUYÊN TỬ 

ok

Vũ Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 20:29

ko hỏi chơi thôi mik đang thắc mắc 

Vũ Trọng Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 19:42

với cả chế 1 quả đắt lắm mik ko có tiền  đâu  và mik là người lương thiện mik ko phá j hết 

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Sunny
14 tháng 12 2021 lúc 12:07

Tham khảo:

Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà Vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử. Vì:

- Nhiệm vụ của các nhà Vật lí là nghiên cứu, tìm hiểu về sự vận động của vũ trụ trong đó có vật chất, chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian; năng lượng và các lực. Cho nên, việc tìm hiểu và phát hiện ra năng lượng nguyên tử là một trong những nhiệm vụ của các nhà Vật lí.

- Việc sử dụng năng lượng nguyên tử giúp ích cho cuộc sống hay phá hủy cuộc sống là tùy thuộc vào mục đích, lựa chọn sử dụng của mỗi quốc gia.

+ Sử dụng năng lượng nguyên tử giúp ích cho cuộc sống: Năng lượng nguyên tử là năng lượng xanh, không làm ô nhiễm không khí, tạo ra số lượng lớn năng lượng…. có thể sử dụng chuyển hóa thành năng lượng điện để phục vụ cho mọi hoạt động máy móc, sinh hoạt của con người. Đó là điều mong mỏi của các nhà Vật lí.

+ Sử dụng năng lượng nguyên tử gây ảnh hưởng tới cuộc sống là phát triển vũ khí hạt nhân gây ra sự tàn phá với quy mô lớn và với nhiều thế hệ tương lai. Đó là điều không mong muốn của các nhà Vật lí.

Như vậy, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử là do lỗi của những người đã sử dụng phát minh của các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là của những người đã sử dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

Odette
14 tháng 12 2021 lúc 12:36

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử dụng phát minh của các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất  những người sử dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 12:37

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử dụng phát minh của các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là những người sử dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

Phạm Minh Tiến
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2018 lúc 16:55

Thứ 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 5:03

Trong lò phản ứng, khi số nơtron tăng lên quá nhiều (k > 1) người ta cho các thanh điều khiển có chứa Bo hoặc cađimi ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu phân hạch để hấp thụ số nơtron thừa.

Chọn đáp án C

Nguyễn Sơn Tùng
19 tháng 1 2022 lúc 15:51

chọn C nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2017 lúc 7:58

Trong lò phản ứng, khi số nơtron tăng lên quá nhiều (k > 1) người ta cho các thanh điều khiển có chứa Bo hoặc cađimi ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu phân hạch để hấp thụ số nơtron thừa.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2019 lúc 9:27

Trong lò phản ứng, khi số nơtron tăng lên quá nhiều (k > 1) người ta cho các thanh điều khiển có chứa Bo hoặc cađimi ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu phân hạch để hấp thụ số nơtron thừa.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2018 lúc 11:47

Đáp án: C

Trong lò phản ứng, khi số nơtron tăng lên quá nhiều (k>1) người ta cho các thanh điều khiển có chứa Bo hoặc cađimi ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu phân hạch để hấp thụ số nơtron thừa.