Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 8 2018 lúc 11:53

- Dân cư phân bố không đều.

  + Dân cư tập trung đông (trên 100 người/km^2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, Một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

  + Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.

- Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.

bùi xuân lộc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 3 2017 lúc 14:34

- Dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư lập trung đông (trên 100 người/Km2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

+ Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.
- Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.



Đỗ Nguyễn Phương Thảo
31 tháng 3 2017 lúc 14:34

- Dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư lập trung đông (trên 100 người/km2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

+ Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.
- Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.

_Chúc bạn học tốt_

Trần Nguyễn Bảo Quyên
31 tháng 3 2017 lúc 15:48

- Dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư lập trung đông (trên 100 người/Km2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

+ Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.
- Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.

mi Na
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 15:39

Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.

Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.

13_Trần Minh Huyền
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 1 2022 lúc 20:54

Dân cư:

+ Đông Nam Bộ là vùng đông dân, lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề.

+ Mật độ dân số cao ( 434 người/km2 gấp 1,86 lần cả nước).

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của vùng bằng cả nước (1,4% năm 1999).

+ Tỉ lệ dân thành thị khá lớn (55,5%, gấp 2,35 lần cả nước)

- Xã hội:

+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị và thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn mức trung bình cả nước (6,5% < 7,4% và 24,8% <26,5% năm 1999).

+ Đời sống dân cư khá ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao gấp 1,5 lần cả nước (với 527,8 nghìn đồng, cả nước là 295 nghìn đồng).

+ Trình độ dân trí cao, tỉ lệ  người lớn biết chữ cao hơn cả nước (92,1 %> 90,3%).

+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (của vùng là 72,9 tuổi, cả nước là 70,9 tuổi).

-> Đông Nam Bộ là vùng có trình độ dân cư - xã hội ở mức cao trong cả nước.

TK

phạm
26 tháng 1 2022 lúc 13:35

tk 

*Khái quát: Tây Nguyên gồm 5 tỉnh (Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) nằm trên hệ thống các cao nguyên xếp tầng rộng lớn.

*Đặc điểm phân bố dân cư

-Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân số thấp nhất so với cả nước, phổ biến từ 50 - 100 người/ k m 2

Giải thích: Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, các họat động kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế,...

-Ngay trong vùng cũng có sự biểu hiện phân bố dân cư không đều với 5 cấp mật độ dân số khác nhau: cấp cao nhất lên tới từ 501 - 1.000 người/ k m 2  và thấp nhất là dưới 50 người/ k m 2

+Những nơi có mật độ đạt từ 201 - 500 người/ k m 2  và 500 - 1.000 người/ k m 2  như các thành phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Bảo Lộc và vùng phụ cận do đây là các đô thị, nơi có các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển.

+Cấp mật độ từ 50 - 100 người/ k m 2  và 101 - 200 người/ k m 2  tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như ở thành phố Kon Turn và vùng ven các thành phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt,..

+Cấp mật độ dưới 50 người/ k m 2  tại các khu vực núi cao, rừng hoặc nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, giao thông đi lại như các vùng biên giới với Lào và Cam-pu-chia, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên,.

anime khắc nguyệt
26 tháng 1 2022 lúc 13:39

tham khaor :
 

a) Khái quát chung: các tỉnh, vị trí địa lí, diện tích, dân số.

b) Nhận xét

  

- Mật độ dân số cao so với cả nước và các vùng khác: Cao hơn mức trung bình của cả nước, chỉ đứng sau Đồng bằng sông Hồng.

- Phân bố không đều theo lãnh thổ:

+ Trong toàn vùng: phía bắc có mật độ dân số thấp, phía nam có mật độ dân số cao.

+ Trong từng tỉnh: không đều giữa phía bắc và nam của Tây Ninh, giữa phía đông và tây của Đồng Nai, Bình Phước...

- Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn: các đô thị có mật độ dân số rất cao, ở nông thôn có mật độ dân số thấp.

- Phân hoá tây bắc - đông nam: Ở Tây Bắc giáp với Tây Nguyên và Campuchia có mật độ thấp hơn nhiều so với ở Tây Nam, giáp với Đồng bằng sông Cửu Long và Biển Đông.

c) Giải thích

- Mật độ dân số cao do có nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, nguồn nước, khoáng sản...); kinh tế - xã hội (trình độ phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển, thu hút đầu tư...).

- Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư (vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội) không giống nhau trong vùng cũng như trong từng tỉnh.

+ Phía tây bắc của vùng có vị trí địa lí hạn chế hơn, địa hình cao hơn, sản xuất chủ yếu là nông, lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp và dịch vụ còn hạn chế. Phía đông nam có vị trí địa lí thuận lợi hơn, địa hình thấp và bằng phẳng hơn, sản xuất công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng phát triển.

+ Trong mỗi tỉnh: Lấy ví dụ một tỉnh, chẳng hạn Tây Ninh, phía bắc ở xa các trung tâm của vùng, xa trục đường giao thông lớn, địa hình bị chia cắt, nguồn nước hạn chế, chủ yếu trồng cây công nghiệp lâu năm...; phía nam gần với trục đường giao thông, gần các đô thị lớn của vùng, công nghiệp phát triển...

- Các đô thị là nơi tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, trình độ phát triển cao hơn, mật độ dân số cao. Ở nông thôn chủ yếu phát triển cây công nghiệp trên một diện tích rộng, mật dộ dân số thấp hơn nhiều...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 11 2018 lúc 3:24

HƯỚNG DẪN

a) Khái quát chung: các tỉnh, vị trí địa lí, diện tích, dân số.

b) Nhận xét

- Mật độ dân số cao so với cả nước và các vùng khác: Cao hơn mức trung bình của cả nước, chỉ đứng sau Đồng bằng sông Hồng.

- Phân bố không đều theo lãnh thổ:

+ Trong toàn vùng: phía bắc có mật độ dân số thấp, phía nam có mật độ dân số cao.

+ Trong từng tỉnh: không đều giữa phía bắc và nam của Tây Ninh, giữa phía đông và tây của Đồng Nai, Bình Phước...

- Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn: các đô thị có mật độ dân số rất cao, ở nông thôn có mật độ dân số thấp.

- Phân hoá tây bắc - đông nam: Ở Tây Bắc giáp với Tây Nguyên và Campuchia có mật độ thấp hơn nhiều so với ở Tây Nam, giáp với Đồng bằng sông Cửu Long và Biển Đông.

c) Giải thích

- Mật độ dân số cao do có nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, nguồn nước, khoáng sản...); kinh tế - xã hội (trình độ phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển, thu hút đầu tư...).

- Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư (vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội) không giống nhau trong vùng cũng như trong từng tỉnh.

+ Phía tây bắc của vùng có vị trí địa lí hạn chế hơn, địa hình cao hơn, sản xuất chủ yếu là nông, lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp và dịch vụ còn hạn chế. Phía đông nam có vị trí địa lí thuận lợi hơn, địa hình thấp và bằng phẳng hơn, sản xuất công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng phát triển.

+ Trong mỗi tỉnh: Lấy ví dụ một tỉnh, chẳng hạn Tây Ninh, phía bắc ở xa các trung tâm của vùng, xa trục đường giao thông lớn, địa hình bị chia cắt, nguồn nước hạn chế, chủ yếu trồng cây công nghiệp lâu năm...; phía nam gần với trục đường giao thông, gần các đô thị lớn của vùng, công nghiệp phát triển...

- Các đô thị là nơi tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, trình độ phát triển cao hơn, mật độ dân số cao. Ở nông thôn chủ yếu phát triển cây công nghiệp trên một diện tích rộng, mật dộ dân số thấp hơn nhiều...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 4 2017 lúc 5:32

- Khái quát chung về Đồng bằng sông Hồng.

- Mật độ dân số cao nhất nước ta.

+ Trung bình trên 1.000 người/km2, các tỉnh đều có mật độ dân số cao (dẫn chứng).

+ Do vùng có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình, đât đai, khí hậu, nguồn nước,...), có lịch sử khai thác lâu đời, có nền nông nghiệp lúa nước phát triển từ rất sớm, có sự phát triển kinh tế khá mạnh so với các vùng khác trong cả nước.

- Phân bố dân cư không đều.

+ Trong toàn vùng:

· Dân cư lập trung đông ở trung tâm đồng bằng với mật độ 1.001 - 2.000 người/km2 (dẫn chứng), mật độ thấp (501 - 1000 người/km2) ở vùng rìa đồng bằng phía bắc, đông bắc và tây nam (dẫn chứng).

· Do khác nhau về các điều kiện sản xuất và cư trú, v mức độ đô thị hoá.

+ Giữa đô thị và nông thôn:

· Đa số dân cư sống ở nông thôn (dẫn chứng). Tỉ lệ thị dân thấp hơn tỉ l chung của cả nước.

· Do các nguyên nhân kinh tế (nông nghiệp là hoạt động truyền thống, vẫn đảm bảo cuộc sống cho phần lớn dân cư), các nguyên nhân về dân s (mức sinh ở nông thôn cao hơn đô thị), một số nguyên nhân khác.

Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 11:37

Tham khảo

- Khái quát chung về Đồng bằng sông Hồng.

- Mật độ dân số cao nhất nước ta.

+ Trung bình trên 1.000 người/km2, các tỉnh đều có mật độ dân số cao (dẫn chứng).

+ Do vùng có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình, đât đai, khí hậu, nguồn nước,...), có lịch sử khai thác lâu đời, có nền nông nghiệp lúa nước phát triển từ rất sớm, có sự phát triển kinh tế khá mạnh so với các vùng khác trong cả nước.

- Phân bố dân cư không đều.

+ Trong toàn vùng:

· Dân cư lập trung đông ở trung tâm đồng bằng với mật độ 1.001 - 2.000 người/km2 (dẫn chứng), mật độ thấp (501 - 1000 người/km2) ở vùng rìa đồng bằng phía bắc, đông bắc và tây nam (dẫn chứng).

· Do khác nhau về các điều kiện sản xuất và cư trú, về mức độ đô thị hoá.

+ Giữa đô thị và nông thôn:

· Đa số dân cư sống ở nông thôn (dẫn chứng). Tỉ lệ thị dân thấp hơn tỉ lệ chung của cả nước.

· Do các nguyên nhân kinh tế (nông nghiệp là hoạt động truyền thống, vẫn đảm bảo cuộc sống cho phần lớn dân cư), các nguyên nhân về dân số (mức sinh ở nông thôn cao hơn đô thị), một số nguyên nhân khác.

đỗ thùy linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Tuyết Thu
20 tháng 12 2016 lúc 18:24

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

I Love Hoc24
23 tháng 2 2017 lúc 15:49

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?
+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

I Love Hoc24
23 tháng 2 2017 lúc 15:50

- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều

Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
19 tháng 2 2021 lúc 12:33

câu 1

Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.

Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.

Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:

- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.

- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2

Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.

câu 2

Vẽ biểu đồ:

(Xử lí số liệu: chuyển số liệu về dạng tương đối (%). So với thế giới, lúa ở Đông Nam Á chiếm 26,2%, lúa của châu Á chiếm 71,3%. So với thế giới, cà phê ở Đông Nam á chiếm 19,2%, cà phê của châu Á chiếm 24,7%)

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giớ năm 2000

- Giải thích: các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng phù sa màu mở, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tươi dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời (cây công nghiệp cũng đã được đưa vào các nước Đông Nam Á từ vài tram năm nay).

câu 3

* Lợi thế:

- Tăng cường buôn bán trao đổi giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, mở rộng thị trường xuất khẩu.

+ Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 1/3 (32,4%) tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam.

+ Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN là gạo, với bạn hàng chính là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

+  Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hạt nhựa, hàng điện tử.

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.

- Tăng cường hợp tác toàn diện với các nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng....

- Dự án phát triển hành lang Đông – Tây  góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh ở miền Trung nước ta, đổi mới cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

* Khó khăn:

- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

- Sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ...