Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:35

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Xyz OLM
5 tháng 6 2019 lúc 20:50

a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213

=>  x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213

=> x . 5050 = -213

=> x           = - 213 : 5050

=> x           = -213/5050

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10

=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10

=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10

=> 5x - 8 = 10

=> 5x = 10 + 8

=> 5x = 18

=> x = 18:5

=> x = 3,6

d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)

=>\(4x+4=3x-6\)

=> \(4x-3x=-4-6\)

=> \(x=-10\)

Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
3 tháng 4 2016 lúc 17:40

(x+2)/17+(x+4)/15+(x+6)/13=(x+8)/11+(x+10)/9+(x+12)/7

=>(x+2+17)/17+(x+4+15)/15+(x+6+13)/13=(x+8+11)/11+(x+10+9)/9+(x+12+7)/7

=>(x+19)/17+(x+19)/15+(x+19)/13=(x+19)/11+(x+19)/9+(x+19)/7

=>(x+19)/17+(x+19)/15+(x+19)/13-(x+19)/11-(x+19)/9-(x+19)/7=0

=>(x+19)*(1/17+1/15+1/13-1/11-1/9-1/7)=0

=>x+19=0

=>x=19

Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 17:44

áp dụng tc tỉ lệ thức ta có :

\(\Leftrightarrow\frac{671x+2804}{3315}=\frac{239x+2462}{693}\Rightarrow\left(671x+2804\right)693=3315\left(239x+2462\right)\)

=>(671x+2804)693=693(671x+2804) (VT)

<=>693(671x+2804)=3315(239x+2462)

=>465003x+1943172=792285x+8161530

=>-327282x=621835

=>x=621835:(-327282)

=>x=-19

Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 3 2016 lúc 17:17

Công mỗi phân số cho 1 .....................

Đặng Phương Thảo
27 tháng 3 2016 lúc 17:20

 mỗi hạng tử ở 2 vế cộng với 1 (có nghĩa là cộng 2 vế với 3 xong chia đều ra 3 hạng tử mỗi hạng tử cộng với 1)

Sau đó sẽ dẫn đến tất cả các hạng tử đều có chung tử số rồi nhóm tử ra ngoài là được 

Hoàng Phúc
27 tháng 3 2016 lúc 17:32

\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

Cộng mỗi p/s cho 1,ta đc:

\(\frac{x-6}{7}+1+\frac{x-7}{8}+1+\frac{x-8}{9}+1=\frac{x-9}{10}+1+\frac{x-10}{11}+1+\frac{x-11}{12}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-6+7}{7}+\frac{x-7+8}{8}+\frac{x-8+9}{9}=\frac{x-9+10}{10}+\frac{x-10+11}{11}+\frac{x-11+12}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\left(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\)

=>x+1=0

=>x=-1

T__T
Xem chi tiết
Phuong Nguyen
13 tháng 2 2020 lúc 16:43
https://i.imgur.com/s9QrL5D.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Phuong Nguyen
13 tháng 2 2020 lúc 16:45
https://i.imgur.com/7p0hoi8.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
3 tháng 8 2017 lúc 10:55

a Đ

b S

c S

d Đ

Vũ Thị Thu Hằng
3 tháng 8 2017 lúc 10:56

a ) S 

b ) Đ

c ) S

d ) Đ

k cho mk nhé 

Nguyễn Anh Thư
3 tháng 8 2017 lúc 11:04

Mai Hồng Ngọc? Vũ Thị Thu Hằng? Ai đúng dzậy -_-*

Nguyễn Dương Ánh Hiền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 4 2020 lúc 20:29

a) Đk: x \(\ne\)-2

Ta có: \(\frac{2}{x+2}-\frac{2x^2+16}{x^2+8}=\frac{5}{x^2-2x+4}\)

<=> \(\frac{2\left(x^2-2x+4\right)-\left(2x^2+16\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

<=> 2x2 - 4x + 8 - 2x2 - 16 = 5x + 10

<=> -4x - 8 = 5x + 10

<=> -4x - 5x = 10 + 8

<=> -9x = 18

<=> x = -2 (ktm)

=> pt vô nghiệm

b) Đk: x \(\ne\)2; x \(\ne\)-3

Ta có: \(\frac{1}{x-2}-\frac{6}{x+3}=\frac{5}{6-x^2-x}\)

<=> \(\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

<=> x + 3 - 6x + 12 = -5

<=> -5x = -5 - 15

<=> -5x = -20

<=> x = 4 

vậy S = {4}

c) Đk: x \(\ne\)8; x \(\ne\)9; x \(\ne\)10; x \(\ne\)11

Ta có: \(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

<=> \(\left(\frac{8}{x-8}+1\right)+\left(\frac{11}{x-11}+1\right)=\left(\frac{9}{x-9}+1\right)+\left(\frac{10}{x-10}+1\right)\)

<=> \(\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}-\frac{x}{x-9}-\frac{x}{x-10}=0\)

<=> \(x\left(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\right)=0\)

<=> x = 0 (vì \(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\ne0\)

Vậy S = {0}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
23 tháng 7 2016 lúc 11:01

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\)và \(5x+y-2z=28\)

Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 7 2019 lúc 15:46

\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x=-1

mỗi phân số + 1 thì sẽ có tử chung là x + 1

chuyển vế có \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\))  =0

mà tổng các phân số kia khác 0 nên x+1 bằng 0 

=> x=-1

Nobita
Xem chi tiết
Nguyen tien Dung
8 tháng 4 2017 lúc 8:50

minh ko biet nua moi lop 4 thoi