Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Ngọc Long
Xem chi tiết
Trần Thanh Long
16 tháng 3 2019 lúc 21:09

Gọi d là ƯCLN(2n+1;n+1) ( d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2\left(n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\inℕ^∗\Rightarrow d=1\)

Hay 2n+1;n+1 nguyên tố cùng nhau

Cong Hieu
Xem chi tiết
Arima Kousei
11 tháng 3 2018 lúc 18:28

Ta có : 

a = 1 + 2 + 3 + ... + n

Số lượng số của tổng a là : 

( n - 1 ) : 1 + 1 = n ( số ) 

Tổng a là : 

( n + 1 ) x n : 2 

Do ( n + 1 ) x n là 2 số liên tiếp 

=> ( n + 1 ) x n \(⋮2\)

=> ( n + 1 ) x n : 2  \(⋮1\), n > 1 

=>  a là số nguyên tố  

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:45

Ta có : 

a = 1 + 2 + 3 + ... + n

Số lượng số của tổng a là : 

( n - 1 ) : 1 + 1 = n ( số ) 

Tổng a là : 

( n + 1 ) x n : 2 

Do ( n + 1 ) x n là 2 số liên tiếp 

=> ( n + 1 ) x n ⋮2

=> ( n + 1 ) x n : 2  ⋮1, n > 1 

=>  a là số nguyên tố  

vkook
29 tháng 4 2019 lúc 22:36

tổng a là

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

do n và n+1 là hai số liên tiếp

\(\Rightarrow\)\(n.\left(n+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}⋮1\left(n>1\right)\)

\(\Rightarrow\)a là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)\(\left(a,b\right)=1\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
19 tháng 12 2020 lúc 11:43

Đặt \(d=\left(2n+3,3n+4\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tong nguyen tu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
26 tháng 12 2014 lúc 21:11

vi  ước chung lớn nhất của 2 số đó bằng 1

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 10 2016 lúc 19:05

\(a=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Thấy: \(2n+1=\frac{2\left(2n+1\right)}{2}\)

Dễ dàng chứng minh được: \(\text{Ư}C\left(n\left(n+1\right);2\left(2n+1\right)\right)=1\)

Như vậy ta đã chứng minh xong đề bài.

sdshdshgdhgshgd
14 tháng 1 2018 lúc 20:04

k rùi trả lời

bangbang online choi di...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
Xem chi tiết
ngo ha vy
Xem chi tiết
ta duc manh
14 tháng 11 2016 lúc 19:35

0 biết

Long_0711
1 tháng 12 2016 lúc 21:27

A/              Đặt ƯCLN(n+1;4n+3) = d          [ d thuộc N]

           => n+1 chia hết cho d

               4n+3 chia hết cho d

          => 4n+4chia hết cho d [( n+1) x 4]

               4n+3 chia hết cho d

          => (4n+4) - (4n+3) chia hết cho d

          => 1 chia hết cho d

       Mà d thuộc N => d=1   => ƯCLN( n+1; 4n+3) = 1

                                         => n+ 1 và 4n+ 3 nguyên tố cùng nhau

                                                          Vậy .........................................   

B/             Đặt ƯCLN (2n +3; 3n+ 4)= d          [d thuộc N]

               => 2n + 3 chia hết cho d

                   3n+4 chia hết cho d

               => 6n+ 9 chia hết cho d [(2n+3) x 3]

                    6n+ 8 chia hết cho d [(3n+4) x 2]

               => (6n+9) - (6n+8) chia hết cho d

               => 1 chia hết cho d

           Mà d thuộc N =>     d=1    => ƯCLN(2n+3; 3n+4)=1

                                                    => 2n+3 và 3n+4  nguyên tố cùng nhau

                                     Vậy........................................................... Bye nha ! (^_^)

                            

Hoa Thiên Cốt
1 tháng 12 2016 lúc 21:39

Thanks nhìu bạn!

Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
FL.Hermit
13 tháng 8 2020 lúc 21:58

Gọi    \(d=\left(n^2+n+1;n^2+2n+2\right)\)

=>   \(\hept{\begin{cases}n^2+n+1⋮d\\n^2+2n+2⋮d\end{cases}}\)

=>   \(n+1⋮d\)

=> \(\left(n+1\right)^2⋮d\)

=>   \(n^2+2n+1⋮d\)

MÀ \(\left(n^2+2n+2\right)⋮d\left(gt\right)\)

=> TA SẼ ĐƯỢC:    \(1⋮d\)

=>   \(d=1\)

=>   \(\left(n^2+n+1;n^2+2n+2\right)=1\)

=>    \(n^2+n+1;n^2+2n+2\)   là 2 số nguyên tố cùng nhau.

VẬY TA CÓ ĐPCM.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.