Hãy nêu nội dung truyện bánh chưng bánh giày
hãy nêu đặc điểm của truyện Bánh chưng, bánh giày. Sự tích Hồ Gươm. Con Rồng cháu tiên. Sọ dùa. Bông hoa cúc trắng
đọc truyện: bánh chưng bánh giầy, cho biết.
ý nghĩa truyện bánh chưng bánh giầy?
hiện nay nhân dân ta còn làm bánh chưng bánh giày không?
nêu ý nghĩ của việc làm đó.
giúp mình nha.
đây là câu hỏi thi vấn đáp ngữ văn của mình.
ý nghĩa:
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.hiện nay nhân ta vẫn làm bánh chưng để làm j thì ko bt
Tự Biết nhé bạn
TRONG HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP 6 CÓ
Ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh chưng bánh giầy"?
Trả lời :
2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang LiêuHiện nay nhân dân ta còn làm bánh chưng bánh giày không?
Trả lời :
Có . Vì gói và nấu bánh chưng đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về.
hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng bánh giày
2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động
Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu
Ý nghĩa 1: Giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết.
Ý nghĩa 2: Đề cao chí thông minh, lòng hiếu thảo của người lao động, của người nông.
Ý nghĩa 3: Đề cao ý thức tôn kính tổ tiên.
Ý nghĩa 4: Đề cao đạo lí cao đẹp của dân tộc
trên lớp cô giáo hay thầy giáo không dạy à ngu thế'
truyện " bánh chưng bánh giày " nói lên quan niệm gì
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta. Truyện cũng ca ngợi thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với việc khen ngợi và đề cao trí thông minh cũng như lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
Nội dung và nghệ thuật truyện bánh chưng, bánh giầy là gì ạ?
Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày đã lí giải nguồn gốc của hai thứ bánh truyền thống tượng trưng cho trời và đất, đồng thời qua đó ca ngợi thành tựu của nền văn minh lúa nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta
Chi tiết tưởng tượng đặc sắc.Lối kể chuyện dân gian:Lối kể chuyện theo trình tự thời gianCốt truyện xoay quanh một nhân vật chính là Lang Liêu - phải trải qua một cuộc thi tài, gặp phải các khó khăn, được thần linh giúp đỡ và đạt được chiến thắng - nối ngôi vua - kết thúc có hậu.chúc bạn học tốt :)tưởng tượng em đc gặp gỡ và trò truyện cùng chàng lang liêu trong truyền thuyết bánh chưng bánh giày
Ngày hôm đó trên lớp, tôi đã rất hứng thú với tiết học Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày” và tôi cũng vô cũng khâm phục chàng Lang Liêu. Về nhà, tôi đã đem câu chuyện đó kể cho bố mẹ. Sau khi cả nhà ăn cơm xong, tôi nghỉ ngơi và đi ngủ ngay. Đang lơ mơ không biết mình đang ở nơi đây thì tôi ngạc nhiên vô cùng khi trước mặt tôi là một cung điện rất nguy nga, lộng lẫy, bên trong dát vàng. Lần đầu tiên, tôi thấy một nơi đẹp như vậy. Tôi thấy các cung nữ đang bưng đồ ăn ngon, vật lạ ra cho nhà vua. Những cung nữ đó vô cùng xinh đẹp. Tôi thấy được những cô cung nữ thì đang nhảy múa trông rất dẻo nữa. Bên dưới cung điện là các quan đang nhìn về phía nhà vua với dáng vẻ tôn kính. Trông họ ăn mặc vô cùng kì quái, tôi nhìn trông rất giống các quan thời xưa. Tôi đang không biết tại sao mình lại ở đây thì nhìn lên ngai vàng đó chính là chàng Lang Liêu. Tôi mới sực nhớ ra. Hay là mình đã lạc vào trong cung điện của vua khi giờ Lang Liêu đã làm vua rồi. Niềm sung sướng tột cùng, tôi đánh liều mình đến với ông vua. Lúc đó, tôi đã rất hoảng sợ khi quân lính định bắt tôi. Nhưng với dáng vẻ hiền từ, Lang Liêu đã bảo dừng lại và ân cần hỏi tôi. Tôi đã trả lời thành thực và không biết tại sao mình lại lạc vào đây. Nhưng tôi vô cùng ngưỡng mộ ngài. Vì từ lâu, món ăn mà ngài đã làm ra tôi vô cùng thích thú và tự hỏi không biết nó có từ đâu. Ngài còn hỏi tôi: “Vậy giờ dân ta vẫn đang làm món ăn đó hả cháu”. Tôi đã trả lời: “ Dạ vâng, dân ta đã lấy món ăn đó làm món ăn truyền thống của ngày Tết. Ngày của tụ họp gia đình”. Tôi hỏi nhà vua: “ Vậy ngài ơi, tại sao ngài lại chọn gạo nếp và làm được hai thứ bánh ngon như vậy ạ?”. Vua ân cần trả lời tôi tất cả. “Vì lúc đó, khi nghe yêu cầu của vua cha, ta đã rất lo lắng. Vì hồi đó, ta có được như các anh đâu. Ta sống với đồng ruộng, gắn bó với cuộc sống của nhân dân nên hiểu được nỗi vất vả của họ. Nhưng trên đời này, thứ gì là quý giá nhất. Ta đã trăn trở mấy đêm liền”. Nhà vua nói tiếp với tôi: “ May ta được thần bao mộng chọn gạo nếp đó. Ta làm ra hai thứ bánh đó, bằng nguyên liệu gạo nếp. Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, bánh hình tròn tượng trưng cho trời. Nhưng nguyên liệu khác thì hầu như là sản phẩm của nền nông nghiệp ra. Không ngờ, nhờ vậy mà ta đã được vua cha truyền ngôi và đặt tên cho hai thứ bánh đó là bánh chưng, bánh giày”. Nhà vua thật gần gũi, giọng cũng rất nhẹ nhàng. Bỗng dưng tôi có cảm giác sắp phải rời xa nơi đây. Tôi chào tạm biệt nhà vua. Nhà vua đã dặn dò tôi. Cháu hãy học thật tốt, để sau này xây dựng đất nước mình giàu mạnh nhé. Để không phụ công ta và các bậc vua Hùng đã dựng nước “Con ơi! Tỉnh dậy đi, đến giờ đi học rồi”.Tôi òa lên tỉnh giấc, hóa ra là một giấc mơ. Nhưng tôi vẫn cảm thấy vui, vì đã gặp được Lang Liêu. Người mà tôi vô cùng kính phục. Giá như tôi còn được gặp nhiều những vị vua Hùng như trong truyền thuyết thì tốt biết mấy?
em sẽ nói với chàng Lang Liêu là bánh chưng và bánh dày rất ngon mình rất thích, *bánh dày* nha,
Tại sao truyện Bánh chưng bánh giày không thuộc thể loại cổ tích mà lại là truyền thuyết?
Vì truyện Bánh chưng bánh giầy là loại truyện dân gian , kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử hồi quá khứ .
Bạn chỉ cần học khái niệm truyền thuyết sẽ biết thôi
Chúc bạn học tốt !
truyện Bánh chưng bánh giày không thuộc thể loại cổ tích mà lại là truyền thuyết vì bánh chưng, bánh giầy là câu truyện nhằm giả thích về nguồn gốc của 2 loại bánh
Nêu nội dung của chuyện " Bánh chưng bánh giầy" nêu chi tiết bố cục của chuyên
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.
- Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
- Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bố cục : gồm 3 phần
Phần 1: từ đầu đến chứng gián: ý định truyền ngôi của vuaPhần 2: tiếp theo đến hình tròn: Lang Liêu và các hoàng tử làm lễ vậtPhần 3: phần còn lại: giải thích tục lệ làm bánh chưng bánh giầy* Bố cục: chia làm 3 phần
- Đoạn 1 ( Từ đầu đến Tiên vương chứng dám): Vua Hùng muốn tìm người nối ngôi
- Đoạn 2: ( Tiếp theo đến hình tròn): Lang Liêu và các lang khác sắm lễ vật
- Đoạn 3: ( Còn lại ): Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu
* Nội dung của truyện ( Ý nghĩa của truyện):
- Truyện giải thích khá chặt chẽ về nguồn gốc bánh trưng,bánh giầy hai loại bánh không thể thiếu trong ngày cổ truyền của dân tộc Việt Nam
- Truyện đề cao thành quả lao động của con người
- Truyện thể hiện thái độ biết ơn đối với đất,trời,tổ tiên
~ Chúc bạn học tốt ~
( Mik k copy trên mạng,mik lấy kiến thức này từ quyển vở mik đã hok năm ngoái)
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.Hãy nêu vai trò của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện :Bánh chưng,bánh giầy
theo mình :
=> Vai trò của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong chuyện bánh chưng, bánh dầy là làm nguyên nhân cho câu chuyện.
Vai trò là:
- Làm cho bài văn cuốn hút người đọc, làm nổi bật, sinh động câu chuyện.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong truyện giúp câu chuyện tở nên hấp dẫn hơn và taoh ra nguyên nhân cho truyện.