Để đốt nóng 2 kg khí N2 ở điều kiện đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 20 độ C đến nhiệt độ t2 người ta mất một nhiệt lượng 100 kJ/kg. Công giãn nở bằng:
một khối khí có thể tích 6l ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 3atm . Đun nóng đẳng tích khí lên đến nhiệt độ 407 độ C . Tính. A.nhiệt độ tuyệt đối T1,T2 B.áp suất khối khí khi đun nóng C.từ trạng thái ban đầu nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 4atm . Tính thể tích khí lúc này
Người ta đốt nóng cho dãn nở đẳng áp 20g ôxi ở áp suất 2,8at và nhiệt độ 27 ° C đến thể tích 8 lít. Cho ôxi có μ = 32 , lấy R = 8,31J/mol.K, nhiệt dung riêng đẳng áp Cp = 0,91.103J/kg.độ; 1at = 9,81.104N/m2.
a) Tính nhiệt độ cuối cùng và công của khí sinh ra khi dãn nở.
b) Độ biến thiên nội năng của khí trong quá trình dãn nở.
a) Ở trạng thái cuối ta có:
Trong quá trình đẳng áp:
Trong đó:
Độ biến thiên nội năng:
Một bình cách nhiệt nhẹ đựng 2 kg nước sôi t1 = 100 độ c phải thêm vào số đó bao nhiêu kg nước ở nhiệt độ t2 = 20 độ c đến lúc ở nhiệt độ t = 40 độ c
tóm tắt
m1 = 2kg
t1 = 100oC
c= 4200J/kg.K
t= 40oC
t2 = 20oC
m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng 2 kg nước sôi tỏa ra là
Q1 = m1.c.△t1 = m1.c.(t1 - t) = 2 . 4200 .(100 - 40)
= 504000(J)
Khối lượng nước ở nhiệt độ 20oC cần đổ để sau khi cân bằng
nhiệt , nhiệt độ nước ở 40oC là:
Q2 = Q1( phương trình cân bằng nhiệt)
Q2 = 504000 (J)
m2.c.△t2 = 504000(J)
m2.c.(t-t2)= 504000(J)
m2 = \(\dfrac{504000}{c.\left(t-t_2\right)}\)=\(\dfrac{504000}{4200.\left(40-20\right)}\)
= 6 (kg)
Đáp số : m2 = 6kg
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K
Tóm tắt:
m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC
Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC
c1 = ?
Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)
Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Có hai bình cách nhiệt Bình 1 chứa m1 bằng 4 kg nước ở nhiệt độ T1 = 20 độ C bình 2 chứa 8 kg nước ở nhiệt độ T2 = 40 độ C Người ta tụt một lượng nước từ bình một Xanh Bình hay sau khi nhiệt độ thay bình đều ổn định người ta lại tụt một lượng nước M từ Bình hai sang bình một khi có cân bằng nhất là t1' = 22 ,35 độ C Hãy tính khối lượng m
Người ta đun nóng 180l nước từ nhiệt độ ban đầu t1, biết rằng nhiệt độ nước tăng lên đến t2=60°C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là 3820 kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nước, cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK
Có m = 180 kg.
Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:
\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)
\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)
\(\Rightarrow t=5\)oC.
Người ta cho vào nhiệt lượng kế đồng thời một lượng nước có khối lượng m 1 = 1 k g ở nhiệt độ t 1 = 50 0 C và m 2 = 1 k g nước đá ở nhiệt độ t 2 = - 20 0 C . Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và nhiệt dung của nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt độ cân bằng t của hỗn hợp khi đó? Biết nhiệt dung riêng của nước, của nước đá và nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là C 1 = 4 , 2 k J / k g . K ; C 2 = 2 , 1 k J / k g . K và λ = 340 k J / K g
A. t = - 0 , 5 0 C
B. t = 0 0 C
C. t = 0 , 5 0 C
D. t = 1 0 C
Đáp án: B
- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới 0 0 C là :
- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới 0 0 C là:
- So sánh Q t h u và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.
- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :
- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3 . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.
Vậy nhiệt độ cân bằng là t = 0 0 C .
Một khí cầu có thể tích V = 336 m 3 và khối lượng vỏ m = 84 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Không khí nóng phải có nhiệt độ bằng bao nhiêu để khí cầu bắt đầu bay lên ? Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 27 ° C và áp suất 1 atm ; khối lượng mol của không khí ở điều kiện chuẩn là 29. 10 3 kg/mol.
Gọi ρ 1 và ρ 2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ T 1 = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ T 2 là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.
Khi khí cầu bay lên:
F Á c - s i - m é t = P v ỏ k h í c ầ u + P c ủ a k h ô n g k h í n ó n g
ρ 1 gV = mg + ρ 2 gV
ρ 2 = ρ 1 – m/V (1)
Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:
ρ 0 = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3 = 1,295kg/ m 3
Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
Ta có: ρ 1 = T 0 ρ 0 / T 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ρ 1 = 1,178 kg/ m 3
Do đó ρ 2 = 0,928 kg/ m 3
t 2 = 108 ° C
Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t¹=32°c đến nhiệt độ t²=117°c thể tích khối khí tăng thêm 1.7 lít.Tìm thể tích khối khí trước và sau khi giãn nở
tk
Bài 5: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 độ C đến nhiệt độ t2 = 117 độ C, thể tích khối khí tăng thêm... - Hoc24
Đổi đơn vị \(t^oC\) ra đơn vị Kenvin.
\(T_1=32^oC=32+272=305K\)
\(T_2=117^oC=117+273=390K\)
Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,79\left(l\right)\)
Qúa trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{305}=\dfrac{V_1+1,7}{390}\Rightarrow V_1=6,1l\)
Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,7=6,1+1,7=7,8l\)