Cây hỏi: em hãy lập trình để tính tổng nghịch đảo của 50 số liên tiếp. "" Thứ 2 ngày 18/3 là mik thi rồi. Bài này hình như cũng ở trong SBT tin đó... nhưng mik kông có , hi hi. M.n giúp đỡ mình nhé!! :-). Bye !!
BÀI 1 : Một hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 15cm , độ dài đáy hơn chiều cao 3m. Tính diện tích hình bình hành đó.
Bài 2 : một cửa hàng ngày đầu bán đc 2/5 bao gạo , ngày thứ hai bán 1/3 bao gạo. Hỏi sau hai ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của bai gạo. Biết số gạo còn lại là 24kg gạo, tính số gạo ban đầu trong bao
1. độ dài đáy là: (15+3):2=9 (cm)
chiều cao là : 15-9 = 6 ( cm)
diện tích là : 9x 6 = 54 (cm2)
2.sau hai ngày còn số phần của bao gạo là:
1-2/5-1/3=4/15 (bao gạo)
số gạo ban đầu là : 24 :4/15=90 (kg)
Bài 1 bằng 54 m vuông
Bài hai bằng 90 kg
Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?
Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.
Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.
Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.
Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.
Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).
Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.
bài 1: ông cha và con
bài 2 : mk chịu
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với
Mẹ có số quả táo. Bà kém mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 9 quả. Tính số táo mỗi người?
Bài tập 2: Mẹ có số quả táo. Bà hơn mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 11 quả. Tính số táo mỗi người?
Bài tập 3: Mẹ có số quả táo. Bà gấp đôi số táo của mẹ. Con lại gấp 2 lần số táo của bà. Biết tổng số táo của bà và con là: 12 quả. Tính số táo của mẹ.
Bài tập 4: Một hình tam giác có chu vi là 20 cm. Biết cạnh thứ nhất gấp đôi cạnh thứ thứ hai. Cạnh thứ 3 bằng 2 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?
Bài tập 5: Một hình tam giác có chu vi là 10 cm. Biết cạnh thứ nhất hơn cạnh thứ thứ hai là 5 cm. Cạnh thứ 3 bằng 7 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?
Bài tập 6: Cho hình tam giác sau:
a) Tiền điện của 1 gia đình ở tháng tư là 270000 đồng, nhưng tháng 5 thì tiền điện của gia đình ấy tăng 10%. Hãy tính số tiền điện gia đình ấy trả trong tháng 5?
b) Một người đọc 1 quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất người ấy đọc được 1/2 tổng số trang. Ngày thứ 2 người ấy đọc được 1/3 tổng số trang .Ngày thứ 2 người ấy đọc được 1/3 tổng số trang. Ngày thứ 3 người ấy đọc nốt 20 trang thì hết. Hỏi quyển sách ấy dày bao nhiêu trang?
a) Số tiền điện tăng trong tháng 5 là: 270 000 x 10% = 27 000 ( đồng )
Số tiền điện trong tháng 5 là : 270 000 + 27 000 = 297 000 ( đồng )
b) Phân số chỉ số sách ngày thứ ba đọc được là: 1 - ( 1/2 + 1/3 ) = 1/6
Quyển sách ấy có số trang là: 20 : 1/6 = 120 ( trang )
Đáp số:...
a, Số tiền điện tháng 5 tăng 10%, nghĩa là:
100% + 10% = 110%
Số tiền điện gia đình ấy trả trong tháng 5 là :
270000 . 110% = 297000 ( đồng )
Đ/s : 297000 đồng
b,Phân số chỉ số trang sách còn lại sau khi đọc ngày thứ 1 là :
1- 1/2 = 1/2 ( tổng số trang )
Phân số chỉ số trang sách còn lại sau khi đọc ngày thứ 2 là :
1/3 của 1/2 bằng 1/3.1/2= 1/6 ( tổng số trang )
Phân số chỉ số trang sách còn lại sau khi đọc ngày thứ 3 là :
1 - 1/6 - 1/2 = 1/3 ( tổng số trang )
Gọi tổng số trang sách là a.
Ta có : a = 20 : 1/3
Vậy tổng số trang sách mà người đó đã đọc là :
20 : 1/3 = 60 ( trang )
Chúc bn học tốt !
Mk nhầm 2 phép tính cuối nha !
Phân số chỉ số trang sách còn lại sau khi đọc ngày thứ 3 là :
1 - 1/2 - 1/3 = 1/6 ( tổng số trang )
Gọi tổng số trang sách là a.
Ta có : a = 20 : 1/6 = 120 ( trang )
Bài tập 1: Mẹ có số quả táo. Bà kém mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 10 quả. Tính số táo mỗi người?
Bài tập 2: Mẹ có số quả táo. Bà hơn mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 11 quả. Tính số táo mỗi người?
Bài tập 3: Mẹ có số quả táo. Bà gấp đôi số táo của mẹ. Con lại gấp 2 lần số táo của bà. Biết tổng số táo của bà và con là: 12 quả. Tính số táo của mẹ.
Bài tập 4: Một hình tam giác có chu vi là 20 cm. Biết cạnh thứ nhất gấp đôi cạnh thứ thứ hai. Cạnh thứ 3 bằng 2 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?
Bài tập 5: Một hình tam giác có chu vi là 20 cm. Biết cạnh thứ nhất hơn cạnh thứ thứ hai là 5 cm. Cạnh thứ 3 bằng 7 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?
Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ
A . HĐKĐ
Quan sát chiếc vé xem phim ở hình bên , bên đó có dòng chữ " Số nghế : H1".
Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy nghế, chữ số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của nghế trong dãy . Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí ngồi trong rap của người có tấm vé này .
CHO MINK HỎI ( trong toán học , để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai chữ số . Lm thế nào để có hai chữ số đó ).
B. HĐHTKT
1 a )
Mặt phẳng tọa độ
Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox và Oy là hai trục tọa độ ;
Ox gọi là trục hoành ;
Oy goi là trục tung .
GIÚP MINK VS BÀI 1 BÀI 2 VÀ BÀI 3 VỀ PHẦN B HĐHTKT
THANK NHỮNG BN GIÚP NHÉ ^^
Xem tờ lịch có trong Vở bài tập Toán 3, tập 2 trang 20 rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) - Ngày 1 tháng 6 là thứ .........
- Ngày 2 tháng 9 là thứ ..........
- Ngày 19 tháng 8 là thứ .........
- Ngày 30 tháng 4 là thứ ..........
- Ngày 22 tháng 12 là thứ ..........
- Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ ..........
- Sinh nhật em là ngày ......... tháng ......... hôm đó là thứ ..........
b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày ..........
- Chủ nhật đầu tiên của năm 2015 là ngày ......... tháng ..........
- Chủ nhật cuối cùng của năm 2015 là ngày ......... tháng ..........
- Tháng 10 có 5 ngày thứ năm, đó là các ngày ...................
a) - Ngày 1 tháng 6 là thứ hai.
- Ngày 2 tháng 9 là thứ tư.
- Ngày 19 tháng 8 là thứ tư.
- Ngày 30 tháng 4 là thứ năm.
- Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.
- Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ bảy.
- Sinh nhật em là ngày 12 tháng 05 hôm đó là thứ ba.
b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày 6.
- Chủ nhật đầu tiên của năm 2015 là ngày 4 tháng 1.
- Chủ nhật cuối cùng của năm 2015 là ngày 27 tháng 12.
- Tháng 10 có 5 ngày thứ năm, đó là các ngày 1, 8, 15, 22, 29.
1 BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của
Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán
cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai
cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình
thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa
vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?
2 HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và
Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có
khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những
ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và
thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?3
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật - cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác
định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được
ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.
trừng hợp như này chúng tôi chỉ có thể ns do bạn ko chs đồ thôi nhá🌚
tôi nói: alo chủ olm cho thằng này thoát olm đi nó nói linh tinh này alo alo
chủ olm nói : ok cho nó thoát luôn
chủ olm nói : Nguyễn Minh Anh quay xe mờ chị cút ra khỏi olm nha
tôi nói : tèo teo téo teo tèo téo teo
Nguyễn Minh Anh nói : Noooooooooooooooooooooooooo
bạn đã nhận 1 vé báo cáo nha
Cho 4 số tự nhiên có tổng là 489 được sắp xếp một thứ tự nhất định . Bạn Nam viết nhiều lần từng nhóm 4 số đó liên tiếp thành 1 dãy số . Tính tổng của 2017 số hạng đầu tiên của dãy số đó , biết rằng số hạng thứ 9 của số đó là 125 !!!
khó hông ? nhớ kết bạn với tui nhé !?