Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Kim Yến
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 18:43

B. Sai

Trình tự đúng ; Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc --> Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta  -->  Bổn phẩn của chúng ta ngày nay

Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 18:35

REFER

Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là đoạn trích trong văn kiện Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.Truyền thống yêu nước đã được lịch sử chống ngoại xâm của ta chứng minh. Và, không chỉ lịch sử, mà cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta cũng là một minh chứng hùng hồn cho điều đó. Người viết: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc thương yêu bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. Như vậy, yêu nước không chỉ là cầm súng đứng ở tiền tuyến trực diện tiêu diệt quân thù, mà còn thể hiện ở những công việc cụ thể vô cùng phong phú đa dạng diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi nhằm mục đích giành thắng lợi trong kháng chiến. Người cho rằng, tinh thần tự tôn, tự lập của dân tộc – một phần của tinh thần yêu nước – là bất diệt. Do đó, tinh thần yêu nước, lòng yêu nước của đồng bào ta cũng là bất diệt. Theo Người, tinh thần yêu nước – tài sản quý báu mà chúng ta cần phải nâng niu, quý trọng – có khi rõ ràng, dễ thấy, nhưng cũng có khi ẩn giấu kín đáo, rất khó nhận ra. Nhiệm vụ của chúng ta là làm sao cho của quý kín đáo ấy được đem ra trưng bày để ai cũng thấy, bằng cách ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để tinh thần yêu nước của mọi người đều được thực hành vào công cuộc kháng chiến.

Vũ Sơn Minh
Xem chi tiết
Duy Cao Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy
18 tháng 2 2021 lúc 21:40
Mik nghĩ là chứng minh ;v
Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
18 tháng 2 2021 lúc 21:41

=> Nêu trực tiếp vấn đề (luận điểm) cần chứng minh trong đoạn văn nhằm góp phần làm cho bố cục của đoạn văn thêm phần mạch lạc, dễ hiểu

- Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (ở cuối đoạn văn)

=> Tóm gọn lại những lập luận trong 1 câu văn cuối nhằm mục đích "hợp" lại các lập luận trong ý chính giúp người đọc nắm được vấn đề 1 cách ngắn gọn, xúc tích và cô đọng nhất

Khách vãng lai đã xóa
Duy Cao Đức
18 tháng 2 2021 lúc 21:53

cảm ơn

Khách vãng lai đã xóa
Thêu Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Thị Anh Thư
9 tháng 2 2020 lúc 10:46

các bạn gợi ý cho mình vài bài văn tả một ca sĩ đi 

Khách vãng lai đã xóa
Đại Dũng
Xem chi tiết
Đồng Van Anh
Xem chi tiết
Trần lê kim trang linh
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
30 tháng 4 2018 lúc 13:40

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Trong đoạn cuối văn bản, tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc để cụ thể hóa khái niệm trừu tượng, giúp người đọc, người nghe hiểu được một cách dễ dàng:

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Bác đã phân tích rõ hai trạng thái của tinh thần yêu nước là tiềm tàng, kín đáo và sôi nổi, mãnh liệt.

Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng và hệ thông dẫn chứng chân thực, bài văn có sức thuyết phục rất lớn. Nhiều thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng như so sánh, liệt kê, lặp cấu trúc câu và hàng loạt động từ có khả năng gợi cảm cao… làm cho câu văn trở nên nhịp nhàng, cân đối, khỏe khoắn. Do vậy mà âm hưởng bài văn hào hùng như âm hưởng của một lời hịch kêu gọi, khích lệ toàn dân đoàn kết một lòng đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ chủ quyền độc lập thiêng liêng của Tổ quốc.

Bài văn đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong lòng mỗi người dân. Truyền thống anh dũng, bắt khuất là cơ sở vững chắc bảo đảm cho cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi cuối cùng. Ngày nay, bài văn trên vẫn còn nóng bỏng tính thời sự, có tác dụng động viên nhân dân Việt Nam vững bước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thân yêu.

Lương Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 2 2022 lúc 20:25

Tham khảo

 

Trong quá khứ: với nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại của: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

Ngày nay: đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: "từ... đến..."

-> Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện, đi từ khái quát đến cụ thể theo trình tự thời gian.

Hồ_Maii
23 tháng 2 2022 lúc 20:26

 “Từ cụ già... đến các cháu nhi đồng...”.

“Từ kiều bào nước ngoài đến nhân dân vùng tạm bị chiếm...”.

“Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức ở hậu phương ...”.

Tham khảo

 

Trong quá khứ: với nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại của: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

Ngày nay: đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: "từ... đến..."

-> Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện, đi từ khái quát đến cụ thể theo trình tự thời gian.

tống thị lan
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
10 tháng 3 2020 lúc 8:34

- Nghệ thuât: từ … đến

+ Tạo nhịp cho câu, đoạn văn

+ Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước

Khách vãng lai đã xóa