Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimi No Nawa
Xem chi tiết
Lãnh Hoàng Diệp Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
11 tháng 6 2018 lúc 8:54

S = \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\)  ( có 181 phân số )

=> S > \(\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}\)

=> S > \(\frac{1}{200}.181\)

=> S > \(\frac{181}{200}\)\(\frac{180}{200}\)\(\frac{9}{10}\)

Vậy S > 9 / 10

Lãnh Hoàng Diệp Nhi
11 tháng 6 2018 lúc 8:49

GIÚP NHA , AI LÀM ĐƯƠC 1 NGÀY TK 3TK

l3oyZangl
11 tháng 6 2018 lúc 9:17

S = \(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{21}\)+ ....+\(\frac{1}{200}\)có 181 p/s

mà \(\frac{1}{20}\)>\(\frac{1}{200}\)

.............

    \(\frac{1}{199}\)>\(\frac{1}{200}\)

    \(\frac{1}{200}\)=\(\frac{1}{200}\)

nên  ta có     S > \(\frac{1}{200}\)\(\frac{1}{200}\)+..... có 181 phân số \(\frac{1}{200}\)

vậy \(\frac{1}{200}\)*181=\(\frac{181}{200}\)mà \(\frac{181}{200}\)>\(\frac{9}{10}\)mà \(\frac{1}{20}\)+......+\(\frac{1}{200}\)(có 181 số)>\(\frac{1}{200}\)+\(\frac{1}{200}\)(có 181 p/s \(\frac{1}{200}\))>\(\frac{9}{10}\)

Vậy ==> S>\(\frac{9}{10}\)

Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
1 tháng 1 2018 lúc 22:01

ta có 1/2<2/3 ; 3/4<4/5;5/6<6/7;...;199/200<200/201

suy ra A^2=1/2^2*3/4^2*5/6^2*...*199/200^2<1/2*2/3*3/4*4/5*5/6*6/7*...*199/200/200/201

suy ra A^2<1/201(đpcm)

Sakuraba Laura
2 tháng 3 2018 lúc 16:36

Ta có:

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{199}{200}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow A^2< \left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{200}{201}\right)\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{199}{200}\right)\)

\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\left(đpcm\right)\)

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
11 tháng 6 2018 lúc 15:03

\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\)

\(\Rightarrow A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow A.A< A.\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)

\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\)(làm phần trc như Sakuraba Laura nhá)

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2020 lúc 18:13

Lời giải:

Ta có:

\(\text{VT}=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{199}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}=\text{VP}\)

Ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
vu thi thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt
4 tháng 9 2018 lúc 16:20

Ta có:

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow C< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)

\(\Rightarrow C^2< \left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right).\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right)\)

\(\Rightarrow C^2< \frac{1}{201}\left(dpcm\right)\)

Lê Phan Anh Thư
Xem chi tiết
Mạnh Lê
23 tháng 5 2018 lúc 10:57

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)

Ngô Thị Thu Mai
Xem chi tiết
Vua Hải Tặc Vàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Đức Hùng
20 tháng 3 2016 lúc 20:03

A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+... tu do tu lam nhe

Cô Nàng Họ Dương
20 tháng 3 2016 lúc 19:50

- Đây http://olm.vn/hoi-dap/question/89634.html

Đoàn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 4 2017 lúc 19:10

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{200}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-....-\frac{1}{100}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{101}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+.....+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\) (ĐPCM)

Phạm Hoàng Nghĩa
7 tháng 4 2017 lúc 19:11

Ta có : 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ....- 1/200

= (1 + 1/3 + 1/5 + ....+ 1/199) - ( 1/2 + 1/4 + 1/6 + .... + 1/200)

= ( 1 + 1/3 +...+ 1/199) + (1/2 +1/4 + ...+ 1/200) - 2(1/2+1/4+...+ 1/200)

= (1+1/2+1/3+....+1/199 + 1/200) - (1 +1/2 +1/3 +....+1/100)

= 1/101 + 1/102+ 1/103 + .... + 1/200

chúc bạn học tốt!!!!!!!