cho ví dụ về hoán dụ
càng nhiều càng tốt phải trên hoặc bằng hai ví dụ
cho một câu ví dụ về ẩn dụ hoặc hoán dụ??
1.Tìm 10 ví dụ cho các biện pháp tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
2. Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong mỗi ví dụ trên.
Lấy 3 ví dụ về phép hoán dụ và 3 ví dụ về phép ẩn dụ.( ví dụ trong các bài thơ nha )
Ví dụ về hoán dụ
Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.
Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)
=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.
Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)
=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.
A: Hoán dụ
1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."
2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."
3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."
B: Ẩn dụ
1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai."
2:" Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."
Các bạn cho mình ví dụ về thì hiện tại tiếp diễn và nêu quy tắc giùm mình nha, cang nhiều vd càng tốt
NHANH NHA!
Quy tắc :
* Khẳng định :
I + am + V.ing
VD :
I am doing my homework .
you/we/they + are + V.ing
VD :
We are playing the piano .
They are singing .
she/he/it + is + V.ing
VD :
She is reading a book .
He is watching TV .
It is eating .
* Phủ định :
I + am not
VD :
I am not sleeping .
you/we/they + are not
VD :
We are not listening to music .
They are not drawing .
she/he/it + is not
VD :
She is not crying .
He is not playing football .
It is not eating .
:D
quy tắc là sao. định nghĩa hay cách dùng
vd: I am reading a book.
- He is playing football with his friend at the moment
- She is listening to music now
- It is sleeping
- My mother is cleaning the room
- We are learning English now
..................... v.v .............................
S+is/are/am+ Ving
chỉ hành động đang xảy ra đi vơi now,at the moment,at present,!,right now,at this time,at that time
Ví dụ về lao động ?
Càng nhiều càng oke nhe
TK
Sức lao động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-xít. Mác định nghĩa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể.
Lao động
Tự giác học tập, làm bài tập.
-Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
-Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
-Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
-Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.
- Giúp bố mẹ việc gia đình: nấu cơm, rửa bát, quét nhà, làm vườn...
- Tham gia các buổi lao động của trường lớp: trực nhật, quét sân trường, dọn cỏ...
- Làm thêm một số việc ngoài giờ học: Giải bài online...
- Giúp bố mẹ làm việc nhà, chăm em, nấu nướng
- Tự giác trong học tập, không cần ai nhắc nhở
- Tham gia hoạt động chung của trường: trực nhật, trồng cây xanh...
các biểu hiện của tiêu sài hoang phí,sử dụng đồ hoang phí.(lấy càng nhiều ví dụ càng tốt)
-Mua quá nhiều đồ ăn,gây thừa thãi
-Mua xắm nhiều đồ đạc không cần thiết
-Chi tiêu tiền bạc vào những việc chưa cần thiết
-Quần áo còn mới nhưng mua thêm quá nhiều
-Đồ ăn thừa thì vứt đi
-Quần áo mặc chật thì có thể cho đi nhưng lại đem đi bỏ
-Điện nước sử dụng hoang phí
-Ra khỏi nhà không kiểm tra các thiết bị điện vì cho rằng mình có nhiều tiền
.................................................
+ Bỏ đồ thừa ăn đc
+ Mua những thứ không cần dùng quá nhiều
+ Ra khỏi chỗ mà không tắt điện
+ Mở điện xuyên đêm
+ Xả nước lung tung nhưng không dùng
+ Chi quá nhiều , chi tiêu không biết có giới hạn
+ Vứt quần aó ,nhưng có thể đem đi cho mà
đặt câu với 1 thành ngữ
tìm 2 ví dụ có phép tu từ hoán dụ hoặc ẩn dụ hoặc so sánh chỉ ra phép tu từ trong ví dụ đó và tác dụng
Hoán dụ là gì ? Lấy ví dụ về hoán dụ
- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; VD; Bàn tay ta làm nên tất cả Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; VD: Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; VD:Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. VD: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gữi với nó nhằm tăng sức gợi hìh, gợi cảm cho sự diển đạt.
Ví dụ:
- Bàn tay ta l`m nên tất cả
Có sức ng` sỏi đá cu~g thàh cơm.
(Hoàng Trung Thông)
*Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể
- Một cây l`m chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
*Lấy cái cụ thể để gọi cái trường tựu => 1 gọi 3.
- Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè.
(Tố Hữu)
*Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật => Đổ máu-cái chết.
- Nông thôn cùng với thị thành...
(Tố Hữu)
*Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng => Nông thôn-ng` dân vùng nông thôn...
Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ - Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động - Quán tính là gì? Cho ví dụ - Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại? - Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn? - Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải
- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ
Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.
VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.
- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.
Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Đứng yên: tiếp tục đứng yên.
- Quán tính là gì? Cho ví dụ
QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.
VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.
- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?
Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.
THAM KHẢO:
- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?
Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.
- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.
Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.