Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
30 tháng 10 2020 lúc 21:37

1.  nếu n lẻ thì n có dạng n= 2k +1

=> n+ 3= 2k + 4 chia hết cho 2

nếu n chãn thì n có dạng 2k

=> n+ 6 = 2k + 6 chia hết cho 2

=> (n+ 3) x( n+6) chia hết cho 2

2.a)

nếu n+ 1 chia hết cho 7 thì n+ 1 thuộc bội của 7 

=> n+ 1 = { 7;14;21;28;35;...}

=> n={ 6;13;20;27;34;...}

b)

\(\frac{n+6}{n+8}=\frac{n+8-2}{n+8}\)\(=1-\frac{2}{n+8}\)

Để n+6 chia hết cho n+8 thì 2 phải chia hết cho n+8

=>n+8 thuộc ước của 2 => n+8={ -1;1;2;-2}

ta có nếu n+8 =-1=> n= -9(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =-2=> n= -10(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =1=> n= -7(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =2=> n= -6(loại vì n là STN)

vậy n+6 ko chia hết cho n+8 với mọi n là số tự nhiên

c)\(\frac{2n+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{n+1}=2+\frac{1}{n+1}\)

bậy để 2n+3 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 1=> n+1={ 1;-1}

nếu n+1= 1 thì n+0 (chọn)

      n+!= -1 thì n= -2(loại vì nlà STN)

vậy n=0 thì 2n+3 chia hết cho n+1

Khách vãng lai đã xóa
Ko biết viết tên
Xem chi tiết
Cô Bé Tóc Ngắn
31 tháng 3 2019 lúc 21:57

Đề bài sai phải ko???

loveny2209
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 21:44

\(n=1\) không thỏa mãn.

loveny2209
17 tháng 3 2022 lúc 21:46

ab

 

Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Quỳnh Trang
11 tháng 3 2016 lúc 19:34

sao lâu thế mọi n

Vô Danh
11 tháng 3 2016 lúc 20:33

muốn nhanh hải từ từ chứ! :D

1. Vì $n^3$ và $n$ cùng tính chẵn lẻ nên\(n^3+n+2\) chia hết cho 2.

2. Chắc đề là a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3=1.

Phước Nguyễn
11 tháng 3 2016 lúc 20:54

\(<1>\)  Ta có:

\(n^3+n+2=\left(n^3+1\right)+n+1=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)+n+1=\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)

Vợi mọi  \(n\in N^{\text{*}}\)  thì  \(n+1>0\)  và  \(n^2-n+2>0\)

Vậy,  \(n^3+n+2\)  là một hợp số.

\(<2>\)  Từ giả thiết đã nêu trên, ta có:

\(a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3\)  \(\left(=1\right)\)

nên  \(a^3+b^3+c^3-\left(a^2+b^2+c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a^3-a^2+b^3-b^2+c^3-c^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a^2\left(a-1\right)+b^2\left(b-1\right)+c^2\left(c-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{a=b=c=1}_{a=b=c=0}\)  (dùng dấu ngoặc vuông nhé)

Kết hợp với giả thiết, ta suy ra  \(a,b,c\)  nhận hai giá trị là  \(0\)  và  \(1\)

Do  đó,  \(b^{2012}=b^2;\)  \(c^{2013}=c^2\)

Vậy,  \(S=a^2+b^{2012}+c^{2013}=a^2+b^2+c^2=1\)

Calone Alice (^-^)
Xem chi tiết
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phan Tiến Đạt
8 tháng 11 2018 lúc 13:37

a) Ta có n + 3 = n - 1 + 4

Vì n + 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n -1 => 4 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư(4)   ( n > 1 )

Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 4 }

Ta có bảng

n-1124
n235

Vậy n thuộc { 2 ; 3 ; 5 }

 còn lại tương tự

a)\(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b)\(4n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;3\)

Khách vãng lai đã xóa
𝓗𝓾𝔂 ♪
Xem chi tiết

# Mik làm ý A trước nhé, mik sợ dài :

- Với n = 1 \(\Rightarrow1=\frac{1.2.3}{6}\)( đúng )

- Giả sử đẳng thức cũng đúng với\(n=k\)hay :

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2=\)\(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với\(n=k+1\)hay :

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\)\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\)

Thật vậy, ta có:

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\)\(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(k+1\right)\left(\frac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)=\)\(\left(k+1\right)\left(\frac{2k^2+k+6k+6}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(k+1\right)\left(\frac{2k^2+7k+6}{6}\right)=\)\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa

# giờ mik làm ý B nha !

- Với n = 1 \(\Rightarrow\)1 = 1 ( đúng )

Giả sử bài toán đúng với\(n=k\left(n\inℕ^∗\right)\)thì ta có :

1 + 23 + 33 + .... + k3 = \(\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\left(1\right)\)

Ta cần chứng minh đề bài đúng với\(n=k+1\)tức là :

13 + 23 + 33 + ...... + n3 = \(\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\left(2\right)\)

Đặt \(B=1^3+2^3+...+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right)^2+\left(k+1\right)^3\)theo ( 1 )

\(=\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)theo ( 2 )

\(\Rightarrow\left(1\right),\left(2\right)\)đều đúng

Mà \(\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\)\(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(1^3+2^3+...+n^3=\)\(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)( đpcm )

 
Khách vãng lai đã xóa
nàng tiên xinh đẹp
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
11 tháng 3 2017 lúc 18:30

1)

gọi ƯC(3n-2,4n-3) là d

=>\(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)

=>ƯC(3n-2,4n-3)={1;-1}

=>\(\frac{3n-2}{4n-3}\)là p/số tối giản

vậy...