Nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lớp thú.
Nêu các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của lớp Thú.
bn tham khảo
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Các biện pháp:
+Giáo dục ý thức con người.
+Xây khu bảo tồn.
+Ko chặt phá rừng.
+..........
NÊU BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP CÁ
Những năm gần đây thủy sản là một trong những ngành mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho nước ta. Mặc dù vậy công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vẫn còn khá nhiều bất cập. Không ít loài thủy sản nội địa đang có chiều hướng bị suy giảm mạnh và đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt!
Nguồn lợi thủy sản đang suy giảm
Theo Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ NN& PTNT) hiện nay ngành thủy sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có sự suy giảm nguồn lợi thủy sản trên các thủy vực nội địa vùng biển và ven biển. Nguyên nhân là do tình trạng khai thác quá giới hạn cho phép tỷ trọng cá tạp trong khai thác ngày càng tăng nguồn lợi thủy sản mất dần khả năng tự tái tạo phục hồi. Tổng trữ lượng hải sản của cả nước là 5 1 triệu tấn khả năng khai thác bền vững tối đa là 2 1 triệu tấn nhưng hiện tại tổng lượng khai thác đã đạt 2 27 triệu tấn vượt mức giới hạn cho phép. Ông Nguyễn Ngọc Oai Cục trưởng Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết: Đáng lo ngại là danh sách các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ngày càng tăng. Trong khi đó các loài sinh vật thủy sinh ngoại lai xâm hại có xu hướng tăng như ốc bươu vàng cá chim trắng cá hoàng đế và gần đây nhất là rùa tai đỏ tôm hùm đỏ…
Tình trạng khai thác thiếu thân thiện với môi trường vẫn phổ biến trên phạm vi cả nước. Bên cạnh đó công nghệ phương pháp ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi và môi trường sống vẫn tồn tại ở nhiều địa phương. Báo cáo của Chi cục Thủy sản Hà Nội cũng cho thấy hiện nay sản lượng thủy sản khai thác được từ nguồn lợi tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Hồng hàng năm chỉ bằng 10 - 15% so với thời kỳ trước năm 1990. Theo kết quả khảo sát cá Mòi trên sông Hồng đã không còn sản lượng khai thác các loài cá Bơn Lẹp Trích Chày và các loài cá đồng khác như trê chạch lươn cà cuống… đang có chiều hướng suy giảm mạnh.
Tăng cường công tác quản lý Theo chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu của ngành thủy sản những năm sắp tới sẽ là một ngành sản xuất hàng hóa lớn bền vững đóng góp 30 - 35% GDP trong khối nông - lâm - ngư nghiệp kim ngạch xuất khẩu đạt 8 - 9 tỷ đồng/năm.
Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi phải có định hướng bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam cần hạn chế việc mở rộng nuôi trồng quảng canh thủy sản ven biển. Đồng thời có biện pháp kiểm soát hiệu quả các công cụ đánh bắt hủy diệt thậm chí đóng cửa luân phiên và định kỳ các ngư trường để nguồn lợi thủy sản có cơ hội phục hồi.
Ông Lê Thiết Bình Trưởng phòng Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản) cũng cho biết: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa việc quản lý sinh vật ngoại lai cần được sớm quan tâm và coi là nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành và các cấp chính quyền địa phương. Nhà nước cần sớm ban hành Danh mục các loài sinh vật ngoại lai xâm hại tại Việt Nam để phục vụ quản lý. Xây dựng các mô hình tổ chức quản lý vùng biển ven bờ phù hợp với tập quán truyền thống của địa phương. Đồng thời phát huy và nâng cao vai trò của cộng đồng ngư dân địa phương trong việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Thắng Văn
1 like nha
Nguyên nhân,hậu quả suy giảm đa dạng,biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lớp thú và da dạng sinh học
Mik đang cần gấp ạ
Nguyên nhân:
+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản,du canh,di dân khai hoang nuôi trồng thủy sản,đô thị hóa,...
+Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã
+Ô nhiễm môi trường,sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,chất thải các nhà máy,...
Hậu quả:
+Mất cân bằng sinh thái
+Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người
+Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước
Biện pháp:
+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi
+Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản
+Chống ô nhiễm môi trường
+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
câu 1, nêu đặc điểm cấu tạo của lớp thú ?
câu 2, cho biết lợi ích của đa dạng sinh học ? nguyên nhân suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?.
câu 3, tại sao nói lớp thú có hình thức sinh sản tiến hóa nhất so với các lớp động vật có xương sống khác ?
Câu 1
Đặc điểm chung của thú :
+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất
+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ
+ Tim 4 ngăn
+ Có bộ lông bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành :
- Răng cửa
- Răng nanh
- Răng hàm
+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
+ Câu tạo:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Câu 2
Lợi ích gồm :
+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )
+ Dược phẩm
*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị
- Xương
- Mật
+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)
Biện pháp gồm :
+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )
+ Xây các khu bảo tồn thực vật
Nguyên nhân gồm :
+ Ô nhiễm môi trường
+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:
- Đốt rừng
- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi
+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật
Câu 3
- Lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác :
+ Thụ tinh trong
+ Có hiện tượng thai sinh
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
Nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
sinh lớp 6 nha
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:
-Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài
-Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm
-Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
Các biệ pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật :
- Ngăn chạn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể loài
- Xâ dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn,.... để bảo vệ các loài vật , trong đó có thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dụ rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. - Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Câu 10: Em hãy nêu 4 biện pháp bảo vệ sự đa dạng của loài thỏ mà em biết?
- Khắc phục hiện tượng biến đổi khí hậu nóng nên toàn cầu để môi trường đỡ có sự thay đổi duy trì diện tích khu vực sinh sống của các loài thỏ.
- Khắc phục tình trạng thiếu ý thức của con người về việc khai thác săn bắn quá múc các loài thỏ khiến chúng tuyệt chủng.
- Khắc phục hiện trạng môi trường bị ôi nhiểm và mở rộng khu vực sinh sống của thỏ để chúng tồn tại.
- Tích cực tuyên chuyền với mọi người bảo vệ thỏ.
Câu hỏi: Nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam?Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
Nguyên nhân:
Do con người:
- Do chặt phá rừng bừa bãi
- Do khai thác những cây quý hiếm.
- Do một số chất thải làm chết cây.
- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.
- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.
- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.
- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)
- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.
- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.
Do thiên nhiên
- Cháy rừng
- Bão lớn làm đổ nhiều cây
Biện pháp:
- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.
- Siết chặt pháp luật về rừng
- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.
- Khuyên người miền núi định cư, định canh
- Tăng cường kiểm lâm giám sát.
- Hạn chế gia tăng dân số.
- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.
- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...
- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.
Tk:
Nguyên nhân:
Do con người:
- Do chặt phá rừng bừa bãi
- Do khai thác những cây quý hiếm.
- Do một số chất thải làm chết cây.
- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.
- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.
- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.
- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)
- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.
- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.
Do thiên nhiên
- Cháy rừng
- Bão lớn làm đổ nhiều cây
Biện pháp:
- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.
- Siết chặt pháp luật về rừng
- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.
- Khuyên người miền núi định cư, định canh
- Tăng cường kiểm lâm giám sát.
- Hạn chế gia tăng dân số.
- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.
- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...
- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.
- Nguyên nhân:
+ Nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi.
+ Sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật :
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn, … để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì hệ sinh thái có vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật.
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
+ Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
+ Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
* Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:
+ Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
nêu thực trạng và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học
Tham Khảo :)
Đa dạng sinh học trong tiếng Anh gọi là: Biodiversity.
Đa dạng sinh học là một từ khái quát để chỉ về các giống loài khác nhau trong tự nhiên. Các giống loài này bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 triệu giống loài sinh vật. Giữa các giống loài có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Ví dụ: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa…; loài này là thức ăn của loài kia…
Thực vật, động vật và vi sinh vật có gien di truyền và những thông tin chứa trong các gien này là những thông tin hữu ích đối với sự phát triển thuốc trừ vật hại thiên nhiên, các loại động, thực vật có sức đề kháng cao.
Số lượng các loài khác nhau đo lường sự đa dạng giống loài. Trạng thái muôn vẻ của môi trường cư trú, cộng đồng sinh vật và tiến trình sinh thái được gọi là sự đa dạng sinh thái.
Hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng các giống loài tăng nhanh. Con người săn bắt, khai thác bừa bãi các loài thú, rừng, hay sự xuất hiện quá mức của các giống loài làm ảnh hưởng đến các loài khác (ốc bươu vàng ở Việt Nam, Philippines; hoa trinh nữ, bèo Nhật Bản, thỏ ở Úc…
Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) ước tính có khoảng 22 triệu loài động vật. Trong đó có 1,5 triệu loài đã được mô tả; 7 triệu có nguy cơ tuyệt chủng trong khoảng 30 năm tới; 3/4 loài chim trên thế giới đang suy tàn; 1/4 loài có vú có nguy cơ bị tiêu diệt.
Trong nông nghiệp, mỗi năm mất đi một số giống cây trồng, trong đó có những giống được mô tả trong các bộ sưu tập các tư liệu di truyền. Vì vậy, giữ gìn môi trường sống và bảo tồn giống loài đã trở thành vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay.
Tham Khảo ####################
Đa dạng sinh học trong tiếng Anh gọi là: Biodiversity.
Đa dạng sinh học là một từ khái quát để chỉ về các giống loài khác nhau trong tự nhiên. Các giống loài này bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 triệu giống loài sinh vật. Giữa các giống loài có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Ví dụ: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa…; loài này là thức ăn của loài kia…
Thực vật, động vật và vi sinh vật có gien di truyền và những thông tin chứa trong các gien này là những thông tin hữu ích đối với sự phát triển thuốc trừ vật hại thiên nhiên, các loại động, thực vật có sức đề kháng cao.
Số lượng các loài khác nhau đo lường sự đa dạng giống loài. Trạng thái muôn vẻ của môi trường cư trú, cộng đồng sinh vật và tiến trình sinh thái được gọi là sự đa dạng sinh thái.
Hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng các giống loài tăng nhanh. Con người săn bắt, khai thác bừa bãi các loài thú, rừng, hay sự xuất hiện quá mức của các giống loài làm ảnh hưởng đến các loài khác (ốc bươu vàng ở Việt Nam, Philippines; hoa trinh nữ, bèo Nhật Bản, thỏ ở Úc…
Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) ước tính có khoảng 22 triệu loài động vật. Trong đó có 1,5 triệu loài đã được mô tả; 7 triệu có nguy cơ tuyệt chủng trong khoảng 30 năm tới; 3/4 loài chim trên thế giới đang suy tàn; 1/4 loài có vú có nguy cơ bị tiêu diệt.
Trong nông nghiệp, mỗi năm mất đi một số giống cây trồng, trong đó có những giống được mô tả trong các bộ sưu tập các tư liệu di truyền. Vì vậy, giữ gìn môi trường sống và bảo tồn giống loài đã trở thành vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay.
TK
Các nước đang phát triển nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên sự đa dạng sinh học khá phong phú, do đó áp lực bảo vệ sự đa dạng sinh học lớn.
Bảo tồn sự đa dạng sinh học có thể thực hiện theo 2 cách chính:
- Đặt ra những giới hạn trong việc sử dụng môi trường cư trú. Ví dụ: tuyên bố những khu vực là "công viên quốc gia" hay "khu di tích".
- Khuyến khích sự sử dụng một cách bền vững. Lên danh sách các tài nguyên một vùng, xác định những giống loài ưu tiên phải bảo vệ để có thể quyết định việc khai thác như thế nào để trữ lượng của chúng không giảm đi.
Tại "cuộc họp cấp cao về trái đất" năm 1992 ở Rio, công ước về đa dạng sinh vật được 169 nước phê chuẩn.
Do các nước đang phát triển có sự đa dạng sinh học rất phong phú.
Người ta nhất trí rằng các nước giàu phải trả cho các nước nghèo nhiều hơn thông qua Tổ chức Môi trường thế giới để các nước nghèo bảo tồn sự đa dạng sinh học, giảm ô nhiễm cho các vùng nước thuộc quốc tế, kiểm soát việc thải chất dioxit carbon, chống phá rừng và sa mạc hóa…
Khi thực hiện bảo tồn cần phải tính đủ chi phí cơ hội của việc bảo tồn để thấy rõ lợi ích và chi phí. Qui luật cơ bản để bảo tồn như sau:
(Bc – Cc) > ( Bd – Cd)
Bc: lợi ích khi có bảo tồn
Cc: chi phí bảo tồn
Bd: lợi ích nếu không thực hiện bảo tồn
Cd: chi phí nếu không bảo tồn
Bd – Cd: chi phí cơ hội của việc bảo tồn, có nghĩa là giá trị phải đánh đổi nếu thực hiện bảo tồn
Thực tế Bd cao hơn vì các chương trình có thể được trợ cấp hay khuyến khích bằng các chính sách như trợ giá sản phẩm, miễn thuế, tín dụng lãi suất ưu đãi, trợ giá máy móc phân bón, thủy lợi… trong khi hoạt động bảo tồn thường không được trợ giá.
Sự bảo tồn đa dạng sinh học phải đối phó với sự cạnh tranh không công bằng, điều đó giải thích vì sao sự đa dạng sinh học ngày càng giảm.
Giải pháp cho vấn đề này là phải ban hành các giới hạn thương mại đối với những giống loài quí hiếm, phạt nặng những trường hợp vi phạm. Ví dụ: ngăn cấm đánh bắt cá bằng chất xyanua là cách bảo vệ san hô.