Những câu hỏi liên quan
I love BTS
Xem chi tiết
Hà Hoàng Thịnh
12 tháng 6 2018 lúc 19:18

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
ARIFYCA
12 tháng 6 2018 lúc 19:39

a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0

Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0

Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5

         x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)

        x = 14/3 hoặc x = -3

b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0

   x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0

   x . (-7/10) + 1 = 0

   x . -7/10 =0 +1 = 1

   x = 1 : (-7/10)

   x = -10/7

c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0

Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0

Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7

         x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5

         x = 1/6 hoặc x = 2/35

  

Bình luận (0)
ARIFYCA
12 tháng 6 2018 lúc 19:41

cái chỗ x = -3 bạn sửa lại là 3 nha , mk nhấn nhầm

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tiến Lộc Redhood
11 tháng 12 2020 lúc 18:06

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:30

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:33

à nhâmf

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phạm 2007
Xem chi tiết
Nhật Hạ
16 tháng 8 2019 lúc 19:47

Ta có: |15/32 - x| ≥ 0; |4/25 - y| ≥ 0; |z - 14/31| ≥ 0

=> |15/32 - x| +|4/25 - y|+ |z - 14/31| ≥ 0

Mà |15/32 - x| +|4/25 - y|+ |z - 14/31| < 0

=> x, y, z ∈ \(\varnothing\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Kaitou Kid
2 tháng 9 2015 lúc 10:20

(3x-9).(18-2x)=0

\(\Rightarrow\)3x-9=0        \(\Rightarrow\)3x=9             =>x=3

và 18-2x=0            2x=18                x=9

Vì trong một biểu thức không có 2 giá trị x=> x\(\in\phi\)

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Ami
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 7 2018 lúc 21:15

a) \(\left(x+5\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)    hoặc   \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x>2\end{cases}}\) (loại)

Vậy -5 < x < 2

b) \(\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{5}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-\frac{3}{5}>0\end{cases}}\) hoặc  \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-\frac{3}{5}< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\)   hoặc     \(\hept{\begin{cases}x< -2\\x< \frac{3}{5}\end{cases}}\)

Vậy x > 3/5 hoặc x < -2

Bình luận (0)
Never_NNL
24 tháng 7 2018 lúc 21:19

a ) ( x + 5 )( x - 2 ) < 0 

=> x + 5 duong va x - 2 am hoac x + 5 am va x - 2 duong 

Neu x + 5 duong va x - 2 am thi 

-5 < x < 2 

=> x \(\in\left\{1;0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

Neu x + 5 am va x - 2 duong thi :

x < -5 va x > 2 

Vi 2 dieu kien tren mau thuan vs nhau nen x\(\varnothing\)trong truong hop nay

Bình luận (0)
Refund_ManhQuang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 6 2019 lúc 20:04

\(x^2+4y^2-4x-4y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+4y^2-4y+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)+\left[\left(2y\right)^2-2\cdot2y\cdot1+1^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\2y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy....

Bình luận (0)
levanson
6 tháng 6 2019 lúc 20:05

nhom (x2-4x+5)+(4y2-4y)

Bình luận (0)
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
6 tháng 6 2019 lúc 20:13

\(x^2+4y^2-4x-4y+5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-4x+4\right)+\left(4y^2-4y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(2y-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy x = 2 ; y = \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Trịnh Tuấn Linh
Xem chi tiết
Trịnh Tuấn Linh
11 tháng 3 2020 lúc 14:39

Giúp mik với T_T

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
11 tháng 3 2020 lúc 14:52

a) vì x = -2 

A = 4y -1

B = -1 - 2y

A.B= 0 \(\Leftrightarrow\)(4y-1) . ( (-2y-1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4y-1=0\\-2y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{4}\\y=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

b)  Vì x = 2y nên

A = 6y + 4y + 5 = 10y +5

B = 4.2y - 2y +7 = 6y+7

A.B=0 \(\Leftrightarrow\left(10y+5\right).\left(6y+7\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{-1}{2}\\y=\frac{-7}{6}\end{cases}}\)

Với y= - 1/2 \(\Leftrightarrow\)x= -1

Với y = -7/6 \(\Leftrightarrow\)x=-7/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
11 tháng 3 2020 lúc 15:01

a) Để A . B = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=0\\B=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+4y+5=0\\4x-2y+7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-6+4y+5=0\\-8-2y+7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4y-1=0\\-2y-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{4}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy khi x = -2, để \(A.B=0\Leftrightarrow y\in\left\{\frac{1}{4};-\frac{1}{2}\right\}\)

b) Để A . B = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=0\\B=0\end{cases}}\)

Thay x = 2y, ta được :

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+4y+5=0\\4x-2y+7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6y+4y+5=0\\8y-2y+7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}10y+5=0\\6y+7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-1\\y=-\frac{7}{6}\Leftrightarrow x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

Vậy khi x = 2y, để \(A.B=0\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;-\frac{1}{2}\right);\left(-\frac{7}{3};-\frac{7}{6}\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phạm 2007
Xem chi tiết
Nhật Hạ
16 tháng 8 2019 lúc 17:20

Vì |1/4 - x| ≥ 0; |x - y + z| ≥ 0; |2/3 + y| ≥ 0

=> |1/4 - x| + |x - y + z| + |2/3 + y| ≥ 0

Dấu " = " xảy ra <=>. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x-y+z=0\\\frac{2}{3}+y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\\frac{1}{4}-y-\frac{2}{3}=0\\y=\frac{-2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=\frac{-5}{12}\\z=\frac{-2}{3}\end{cases}}\) 

Vậy ....

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
27 tháng 9 2018 lúc 13:11

(3x-12).(x-3)=0

=> 3x-12=0 hoặc x-3=0

bạn tự giải 2 trường hợp đó ra

Bình luận (0)