Viết đoạn văn đề tài tự chọn có sử dụng phép nhân hóa và so sánh
GIÚP MÌNH NHANH NHÉ
viết đoạn văn từ 10 -15 câu chủ đề ''tự chọn'' trong đó sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa
giúp nhanh nha <3
Nhà tôi cách Hồ Gươm ko xa .Từ trên cao nhìn xuống ,hồ như 1 tấm gương bầu dục khổng lồ,sáng long lanh
Từ trên cao nhìn xuống Cầu Thê húc cong cong như con tôm gian vào đền Ngọc Sơn .Mái đền lấp ló bên gốc đa già , rễ lá xum xuê.Xa xa một chút là Thp Rùa , tường rêu xám xịtduoc xây trên gò đất giữa hồ cỏ mọc xanh um
Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10-15 câu có sử dụng phép so sánh , nhân hoá ( chú ý: đề tài tự chọn) . Các bạn giúp mình nhé !
mọi người cố gắng làm xong trước 5 giờ rồi mình tick hết
Trên đất nước ta vô cùng tuyệt đẹp với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, với những núi non hùng vĩ, với những bầu trời cao vời vợi xanh mát,... bên cạnh những vẻ đẹp đó thứ mà em không thể quên để trong lòng bao sự sâu sắc cũng như đánh dấu tuổi thơ đầy ắp ttienges cười và hạnh phúc. Đó là biển Sầm Sơn nổi tiếng mà ai ai cũng hằng mong ước được đặt chân đến. Nhìn ra biển, mặt trời đang bới dưới biển kìa. Biển gắt gỏng đánh sóng thật mạnh vào bờ. Mặt biển tựa vui chơi , mọi người cảm thấy hạnh phúc em thấy trg lòng vui biết bao. Vẻ đẹp bãi biển Sầm Sơn có thể nói rằng như một cây bút thần của một họa sĩ thiên tài tạo ra. Nhưng có một thứ gì đó làm cho mọi người phiền muội, đó là rác. Chỉ có những người có ý thức thì mới hiểu được tầm quan trọng của biển. Còn nhiều người không ý thức, họ không biết rằng đã làm biển tổn thương. Biết rằng nơi biển đó không cần con người nhưng con người lại cần tới biển. Họ cũng đc các thầy cô đạy đỗ mà tại sao? tại sao? lại có thể làm như vậy, thật đáng trách. Vì thế chúng ta hãy bảo vệ biển và môi trường vì một hành tinh trong sáng. Để giúp mọi người có một cuộc sống trong lành.
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!
Bình minh vừa rạng , phương đông ửng hồng .Từ phía xa xa , Ông Mặt Trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao. Trên trời những đám mây màu vàng nhạt lững lờ trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sí dạo lên những khúc kèn hoành tráng : "Ò ó o o",... từ xa vọng lại . Những chị gió thướt tha mang những luồng khí mát lạnh đến quê huơng tôi . Ngoài đồng , các bác nông dân đang gặt lúa Khung cảnh thật yên bình tuyệt đẹp trong buổi sáng mùa hè trên quê hương tôi !
Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu đề tài tự do trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa,so sánh,ẩn dụ
Viết đoạn văn ngắn viết về đề bài tự do.
Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh và nhân hóa
# CÁC BẠN GIÚP MIK NHANH NHA #
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
Sân trường em rộng lắm. Hai hàng cây xanh bên vệ đường nghiêm trang. Những chú chim hót líu lo như đang cùng nhau ca hát, trông rất vui vẻ. Hòn non bộ ở góc trường, mặt nước long lanh. Những chú cá bơi lội tung tăng dưới nước. Cây cổ thụ giữa trường cao lắm, phải cao bằng một dãy phòng học. Mỗi giờ ra chơi, chúng em liền ra gốc cây trò chuyện dưới bóng mát. Trông cây cổ thụ như một cụ già lưng khòm lúc nào cũng cuối xuống đất. Em sẽ cố gắng trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi,..... để giữ gìn trường em ngày càng xanh, sạch, đẹp.
Hok tốt
^_^
Từ xửa từ xưa, con người ta chưa ai biết được sau khi chết thì người ta sẽ làm gì, bị thế nào. Vì thế, có người bảo chết là hết, có người lại bảo: chết là sang kiếp sau, sẽ được sống 1 cuộc sống mới, trong 1 hình dạng, 1 con vật mới. Có người lại bảo chết rồi thì sẽ lên thiên đường hoặc xuống địa ngục sau khi chết. Nhưng ý kiến của tôi lại khác. Với tôi, dù là ai, vua băng hà, tướng hi sinh, người quy tiên, trộm cướp bỏ mạng thì cũng chỉ có 1 câu trả lời: là hết, xác người đó sẽ được đem chôn, hỏa táng, hoặc để tự phân hủy ở đâu đó. Và có thể chết là hết, không suy nghĩ gì được nữa, không làm gì được nữa, như 1 vật vô tri vô giác. Nhưng, biết đâu đấy người chết họ cũng có thể suy nghĩ mà mình không biết ấy chứ. Và, chưa ai đã chết mà sống lại cả, nên cũng chưa ai biết chết rồi sẽ ra sao. Như vậy, căn cứ vào đâu mà người ta nói có kiếp sau, có thiên đường, có địa ngục? Ừm, tôi nghĩ nguồn gốc của những việc đó chính là niềm tin. Đúng vậy, với niềm tin, trong 1 việc mà bạn chưa biết, thì cũng biết đâu nó lại là thật. Niềm tin là thứ mà người ta dùng trong nhiều lúc , nhiều nơi, và không ai có thể sống mà thiếu niềm tin, kể cả người sắp chết. 1 học sinh đang học, không có niềm tin rằng mình sẽ học không giỏi, không học thêm gì được thì không học được, học như tiếng giảng ở lỗ tai ên này bay qua lỗ tai bên kia .1 người đang mắc kẹt mà cứ nghĩ mình sẽ bị mắc kẹt mãi, thì đến lúc được cứu lên, thì người đó có khi đã chết,(vì họ tin rằng không có ai cứu họ là họ sớm muộn sẽ chết cơ mà) trong khi ấy, nếu người đó luôn tin rằng họ sẽ được cứu, cứ lạc quan, thì họ có thể sẽ vẫn còn sống. Như nguồn gốc của vũ trụ, nguồn gốc của con người, khi khoa học phân tích, họ cần có giả thuyết, và giải thuyết đó quan trọng, ý nghĩa của nó tựa niềm tin. Như vậy, phải chăng, niềm tin là một tia hi vọng, là một con đường, lối thoát mà chính họ có thể tạo ra? Đúng, hẳn người xưa đã nghĩ ra nhưng chuyện trên như khi chêt thì sẽ có kiếp sau, thiên đường địa ngục,... để bạn sống tốt hơn, lạc quan hơn và gặp bất cứ chuyện gì(kể cả chết) cũng vui vẻ hơn, thanh thản hơn như có một tia hi vọng nào đó...
Câu có phép tu từ so sánh : GẠCH CHÂN
## CHÚC BẠN HỌC TỐT, K ĐÚNG CHO MÌNH NHA ヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノ ##
viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng 1 câu trần thuật đơn có từ là và 1 phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa
Bình minh vừa rạng , phương đông ửng hồng .Từ phía xa xa , Ông Mặt Trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao. Trên trời những đám mây màu vàng nhạt lững lờ trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sí dạo lên những khúc kèn hoành tráng : "Ò ó o o",... từ xa vọng lại . Những chị gió thướt tha mang những luồng khí mát lạnh đến quê huơng tôi . Ngoài đồng , các bác nông dân đang gặt lúa Khung cảnh thật yên bình tuyệt đẹp trong buổi sáng mùa hè trên quê hương tôi ! tk
chúc bn học tốt
Viết đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”. Chỉ ra các câu có phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn ?
Bình minh vừa rạng , phương đông ửng hồng .Từ phía xa xa , Ông Mặt Trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao. Trên trời những đám mây màu vàng nhạt lững lờ trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sí dạo lên những khúc kèn hoành tráng : "Ò ó o o",... từ xa vọng lại . Những chị gió thướt tha mang những luồng khí mát lạnh đến quê huơng tôi . Ngoài đồng , các bác nông dân đang gặt lúa Khung cảnh thật yên bình tuyệt đẹp trong buổi sáng mùa hè trên quê hương tôi !
Bóng đá là môn thể thao được nhiều bạn đều ưa thích. Chiều thứ 7 vừa qua, trường em đã tổ chức trận đấu giao lưu giữa các lớp. Trận đấu giữa lớp em và lớp 8A diễn ra vô cùng gây cấn và hấp dẫn. Mỗi đội gồm có 10 cầu thủ và trọng tài thổi còi bắt đầu 90 phút thi đấu. Trái bóng lăn nhanh qua đôi chân các cầu thủ và tiến sát về khung thành của thủ môn. Những giây phút đó khiến chúng em cảm thấy thật hồi hộp chờ đợi kết quả. Tiếng hò reo, cổ vũ trên khán đài của khán giả khiến các cầu thủ hăng hái thi đấu hơn. Và không phụ lòng tin của các bạn, đội tuyển của lớp em đã dành chiến thắng vang dội với tỉ số 2-0. Mấy chú chim hót vang như chúc mừng.Qua trận đấu, chúng em cảm thấy yêu hơn môn “thể thao vua” này, vì không chỉ giúp chúng ta rèn luyện sức khỏe mà còn tăng thêm tinh thần giao lưu, đoàn kết giữa các bạn học sinh trong trường.
HỌC TỐT
viết đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn ) có sử dụng phép so sánh và nhân hóa ( dòng 5), (lớp 6 )
Viết đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”. Chỉ ra các câu có phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn ?
- Bài làm: Thiên Linh là người bạn thân của tôi. Dáng người bạn thon thả, duyên dáng. Làn da màu bánh mật vì tính tình năng động luôn chạy nhảy ngoài trời. Mái tóc xoăn tự nhiên ngả vàng được bạn cặp gọn gàng bằng 1 chiếc kẹp nhỏ nhỏ, xinh xinh. Đôi mắt đen tuyền là điểm nổi bật trên gương mặt thanh tú của bạn. Bạn luôn thân thiện với nụ cười tỏa nắng để lộ hàm răng trắng tinh, đều tăm tắp như hạt bắp đầu mùa. Suốt 5 năm liền, bạn là 1 lớp phó kỉ luật xuất sắc.
- Tác dụng:
+ câu 1: [ giới thiệu ]
+ câu 2: [ đánh giá ]
+ câu 3: [ giới thiệu ]
Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ là. Chỉ ra các câu có phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn
- viết được đoạn văn có chủ đề
- có bố cục rõ ràng ( mở đoạn , thân đoạn, kết đoạn)
Sử dụng hai phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ là
Chỉ rõ các phép tu từ trong đoạn văn
(1) Mùa thu ở Hà Nội là mùa khiến ta lưu luyến , vấn vương mãi hình ảnh Hà Nội với mùa thu lá vàng cận kề cuối năm.(2) Sau mùa hè nắng nóng oi bức như lửa đổ , từng chị gió mùa thu ùa vào , xua tan đi cái nắng nóng , đem đến cái không khí mát mẻ , bình yên , nhẹ nhàng hơn , đem đến cái lãng mạn cho từng con phố , ngóc ngách .(3)Đặc biệt , Mùa thu Hà Nội còn là mùa hoa sữa nở - mùa tạo nên nét đặc trưng của thủ đô nước Việt Nam.(4) Những cây hoa sữa rợp bóng trên dải đường phố cổ khiến lòng người lại phải xốn xang vì hương thơm nồng nàn , hơi mạnh , mang một nét đẹp rất riêng của từng chùm hoa sữa trắng bạc.(5)Mùa thu ở Hà Nội cũng là mùa lá vàng .(6) Cả thủ đô như được dát lên trên bằng một tấm hoàng bào , với những con đường trải đầy lá rơi , giẫm lên những chiếc lá vàng nhẹ không hiểu sao ,con người ta cứ mãi ngẩn ngơ , thẫn thờ , con người ta lại nhẹ nhàng hơn ,bồng bềnh hơn , quên đi những phiền muộn của cuộc đời.(7)Mùa thu ở Hà Nội là thế đấy , rất đẹp , nhẹ nhàng , cứ mãi làm ta nhớ nhung , lưu luyến mãi không quên , cứ mãi làm ta thấy thư thái , nhẹ nhàng đến lạ.
Phép tu từ nhân hóa : gạch chân
Phép tu từ so sánh : in đậm
Câu trần thuật đơn có từ là : in nghiêng
Sau khi tiếng trống trường dồn dã đánh là báo hiệu giờ ra chơi( câu trần thuật đơn có từ là) , các bạn nữ lớp tôi cùng nhau ùa ra ngoài hành lang , để cùng nhau ôn bài . Còn các bạn nam , mấy đứa rủ nhau ra ngoài sân chơi đá bống , từng cặp thì chơi đá cầu . trên vai của tụi con trai ảnh nắng chảy đầy trên lưng , đôi chân không mang dép chạy tung tăng theo bóng . Khung cảnh lúc ấy ồn ào y như chợ vỡ( so sánh) . Thế rồi ! tiếng trống thứ hai đã vang lên " tùng tùng " giờ ra chơi đã kết thúc . Vào lớp khung cảnh sân trường bỗng nhiên sao đã tĩnh lặng lại . Các ông phượng , ông bàn , cô ghế( nhân hoá) .. ngoài sân đều được nghĩ ngơi .
Chúc bạn học tốt nhé!
viết một đoạn văn tả về mùa đông, trong đoạn văn có sử dụng 1 phép so sánh, 1 phép nhân hóa, 1 phép ẩn dụ
m.n nhớ viết đâu là so sánh,nhân hóa và ẩn dụ ra cho mình nhé! mình cảm ơn
Cuối mùa thu, tôi thường đạp xe quanh xóm để thưởng thức cảm giác lành lạnh của gió heo may. Gió vờn những chiếc lá khô vàng úa, chạy vòng tròn, dọc xóm. Khung cảnh ấy như muốn báo hiệu rằng: mùa đông năm nay đến sớm hơn. Nhắm mắt lại, tôi cảm thấy cái lạnh đang tan dần trong da thịt. Cơn gió mùa đông bắc tràn về nhanh chóng, không kịp vẫy tay chào gió heo may đang lướt đi vội vã.. Có lẽ một cảm giác dễ cảm nhận nhất là mùa đông ở đây buồn, buồn vô tận, buồn lắm! Trong bếp của vài ngôi nhà, dưới ánh lửa bập bùng, chú mèo mướp, chị chó đốm nằm cuộn tròn để sưởi ấm. Những cái cây khẳng khiu bên hè phố thật trơ trụi, già nua như những cụ già gầy gòm, làn da nhăn nheo. Lúc này, có người thì mong chóng về nhà sau một ngày mệt mỏi, mong muốn được ấm áp bên gia đình trong bữa cơm chiều và nhanh chóng thu gọn mình trong chiếc chăn bông. Có người thì lại ghé vào quán nước dọc đường, gọi một chén trà nóng để xua tan cái lạnh giá của mùa đông Còn rất nhiều người khác cứ đi qua, đi lại, vội vã lắm, chẳng còn chào hỏi nhau như mọi khi… Mùa đông năm nay tuy buồn nhưng quang cảnh thật đẹp. Được ngắm nhìn nó,, tôi như yêu hơn quê hương, đất nước mình.
So sánh : Câu gạch dưới.
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng phép 4 phép tu từ là nhân hóa, so sánh, ẩn dụ gạch chan dưới các phép tu từ đó
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.