Hùng Lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 6:36

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

Tạ Trần Hậu
Xem chi tiết
Lê Thiên Nga
16 tháng 10 2016 lúc 16:25

bài này cũng không biết làm

Tạ Trần Hậu
23 tháng 10 2016 lúc 9:44

không biết làm nói luôn đi

Tạ Trần Hậu
21 tháng 12 2016 lúc 7:41

đù mẹ mày đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm

Lâm Văn Trúc
Xem chi tiết
Lê quang Doanh
15 tháng 7 2017 lúc 16:23

 3.C vì có thể là âm mà

Phuong Nguyen
15 tháng 7 2017 lúc 16:32

A và C nhé pạn

vivaswala
15 tháng 7 2017 lúc 16:43

mình nghĩ có hai đáp án 

A  (vì số dư có thể lớn hơn thương VD: 14:5=2(dư 4) )

     3.  C ( nếu số trừ lớn hơn số bị trừ thì ra kết quả âm cũng được)

Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Bùi Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
8 tháng 9 2015 lúc 11:10

Ta có: a=3.15+r

Vì r là số tự nhiên mà r<3=>r=0,1,2

Nếu r=0=>a=3.15+0=45

Nếu r=1=>a=3.15+1=46

Nếu r=2=>a=3.15+3=47

Vậy a=45,46,47

Phạm Việt Hùng
Xem chi tiết
zodiacus mimi
15 tháng 9 2017 lúc 8:06

rốt cục bn muốn hỏi gì

Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Liêu Phong
Xem chi tiết