Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2019 lúc 4:55

Đáp án D

hoang thi kim oanh
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
4 tháng 5 2019 lúc 20:21

Lực kéo sẽ yếu đi 2 lần

HỒ PHẠM ÁI THƯ
4 tháng 5 2019 lúc 20:22

nhỏ hơn thì phải

Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 20:23

ít nhất bằng

......

.........

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2018 lúc 8:09

Đáp án C

Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:02

Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc

Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:20

Đồ thị của câu 6:

B C D

Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:20

mik ko bít vẽ nên vẽ xấu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 2:28

a) Đối với ròng rọc cố định:

Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau) nhưng cường độ của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi nhưng cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Lê Đức Anh
Xem chi tiết
trần văn duy
20 tháng 6 2016 lúc 14:50

phải dùng 1 ròng rọc để kéo vật lên vì 

trọng lượng vật là 1k nếu cần 1rr động thì lực kéo còn 500N

500N<700N

Hà Linh
Xem chi tiết
Hà Linh
24 tháng 8 2021 lúc 8:52

MN giải giúp mình với ạ vui

:vvv
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
30 tháng 1 2021 lúc 21:57

Ta có :

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{1400}{700}=2\)

\(\Leftrightarrow\)  Ta dùng ròng rọc động để được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. 

Công thực hiện trong cả 2 trường hợp đều bằng nhau.

Thu Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 22:03

Dùng 1 ròng rọc đơn để giảm lực kéo còn một nửa.

Ròng rọc đơn sẽ giảm lực cần tác dụng xuống 2 lần nhưng tăng quãng đường lên hai lần.

A = F.s; do đó trong hai trường hợp dùng tay và dùng ròng rọc, công đều như nhau.

Kết luận: định luật bảo toàn về công một lần nữa được khẳng định: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bảo nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

 

Lê Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:57

a. Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó 
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở ==> các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 4 2016 lúc 20:59

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

a. Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra, khiến mái tôn lỏng. Còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được) 

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:58

b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được)