Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:06

Trong điều kiện khi không khí đã chứa đủ 1 lượng nước nhất định ( tức là đã bão hòa hơi nước ) .Lúc đó thì sẽ có mưa

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 20:07

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống. 
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 20:07

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống. 
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Mai Huyen Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 4 2018 lúc 17:40

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 4 2017 lúc 11:58

Quá trình tạo thành mây, mưa:
+ Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
+ Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.

Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 13:43

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Phan hải băng
Xem chi tiết
Lương Lê Thủy Tiên
2 tháng 2 2017 lúc 21:56

mik biết cái đầu thôi hem

H-O-H

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:44

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:49

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:53

3. Băng kép hoạt động vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau nên khi bị hơ nóng, thanh kim loại nào nở vì nhiệt nhiều hơn thì ở bên ngoài, thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn thì bên trong. Vậy khi bị hơ nóng, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nở ít hơn vì có lực ép của thanh nở lớn hơn làm cong băng kép.

I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
qwerty
24 tháng 3 2016 lúc 14:36

Mùa đông, khi đang ở ngoài trời con người và loài vật vẫn thường thở ra khói qua miệng, nhất là sau khi hoạt động mạnh, những làn khói phả ra càng rõ ràng hơn.

Để giải thích cho hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: Bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay. Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng "bão hòa".

Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy, lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định. Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

I LOVE YOU SO MUCH
24 tháng 3 2016 lúc 14:46

ban cho minh hoi:

de lam muoi nguoi ta cho nuoc bien vao ruong muoi. Nuoc trong nuoc bien bay hoi, con muoi dong lai tren ruong. Theo em thoi tiet nhu the thi nhanh thu hoach duoc muoi? vi sao?

qwerty
24 tháng 3 2016 lúc 14:47

bạn gửi câu hỏi mới bạn nhé!

 

girl 2k_3
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 3 2017 lúc 13:16

Gọi thể tích của H2 và C2H2 lần lược là x, y thì ta có:

\(x+y=17,92\left(1\right)\)

Ta lại có X có ti khoi so voi nito la 0,5

\(\Rightarrow\dfrac{2x+26y}{x+y}=28.0,5=14\)

\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17,92\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,96\\y=8,96\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{17,92}.100\%=50\%\)

Cái còn lại làm tương tự

doan cong thuan
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 3 2019 lúc 17:14

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí .Nhiệt độ hơi nước càng cao thì lượng hơi nước càng chứa được nhiều

Nguyễn ngọc quỳnh lam
19 tháng 3 2019 lúc 17:17

-Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hòa hơi nước.

VD:

+Nhiệt độ 00C lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.

+Nhiệt độ 300C lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.

truong quynh anh
Xem chi tiết