Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Gia Huy Faptv
Xem chi tiết
Khanh Pham
Xem chi tiết
Khanh Pham
10 tháng 5 2022 lúc 18:23

trình bày cả lời giải nữa

Nguyễn Thị Minh Trúc
Xem chi tiết
We Hate GĐM
Xem chi tiết
Vo Thanh Anh
23 tháng 7 2018 lúc 20:22

a)độ dài đoạn AC=4+3=7cm

b)\(\widehat{DBC}\)sẽ bằng :55-30=25,vì \(\widehat{ABC}\)=55 độ mà \(\widehat{ABD}\)=33 độ nên \(\widehat{DBC}\)=55 độ

còn câu c,d mai mình giải.

We Hate GĐM
23 tháng 7 2018 lúc 20:37

bn ghi đầy đủ hộ mik vs

╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
7 tháng 2 2020 lúc 10:12

a)+)Trên cạnh AC lấy điểm D

=>Điểm D nằm giữa 2 điểm A và C

=>AD+DC=AC

  4    +3  =AC

  7cm     =AC

Vậy AC=7cm

b)+)Điểm D nằm giữa 2 điểm A và C

=>Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC(1)

=>\(\widehat{ABD}\)+\(\widehat{DBC}\)=\(\widehat{ABC}\)

=>30o+\(\widehat{DBC}\)         =55o

              \(\widehat{DBC}\)      =55o-30o=25o

Vậy \(\widehat{DBC}\)=25o

c)+)Ta có 2 TH:(tự vẽ hình)

TH1:Tia Bx và BC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia BD ta có:\(\widehat{DBC}< \widehat{DBx}\)(vì 25o<900)

=>Tia BC nằm giữa 2 tia Bx và BD(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Tia BD nằm giữa 2 tia Bx và BA

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{DBx}=\widehat{ABx}\)

=>30o        +90o          =\(\widehat{ABx}\)

=>120o                            =\(\widehat{ABx}\)

Vậy \(\widehat{ABx}\)=120o

TH2:+)Tia BA và Bx cùng nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia BD ta có:\(\widehat{DBA}< \widehat{DBx}\)(vì 30o<90o)

=>Tia BA nằm giữa 2 tia BD và Bx

=>\(\widehat{DBA}+\widehat{ABx}=\widehat{DBx}\)

=>30o          +\(\widehat{ABx}\)=90o

                  \(\widehat{ABx}\)=90o-30o=60o

Vậy \(\widehat{ABx}\)600

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Vô Danh
Xem chi tiết
I don
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 14:01

Bạn làm theo cách này nhé, sẽ ngắn gọn hơn !

A B C D H

Hạ đường cao AH của \(\Delta\)ABC.

Ta có: ^ADH là góc ngoài của \(\Delta\)ADB => ^ADH = ^ABD + ^BAD = 300 + 150 = 450

Xét \(\Delta\)AHD có: ^AHD=900; ^ADH=450 => \(\Delta\)AHD vuông cân tại H => HD = AH. 

Dễ thấy: \(\Delta\)AHB là tam giác nửa đều => AH=1/2.AB => HD=1/2.AB

\(\Delta\)AHC cũng là tam giác nửa đều => HC=1/2.AC

=> HD + HC = 1/2 (AB+AC) => CD = (AB+AC)/2

=> AC + CD = AC +  (AB+AC)/2. Do \(\Delta\)ABC nửa đều => AC=BC/2

=> AC + CD = BC/2 + (AB+AC)/2 = CABC/2 (đpcm).

Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 12:12

A B C D E I H K

Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia CA tại E. DE giao AB ở I

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên CD và DE

Xét \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AIE: ^BDI = ^EAI = 900; ^BID = ^AIE (Đối đỉnh)

=> ^DBI = ^AEI hay ^HBA = ^KEA

Ta có: ^HAB + ^HBA =900; ^KAE + ^KEA = 900. Mà ^HBA=^KEA => ^HAB = ^KAE.

Ta thấy: ^ADC là góc ngoài \(\Delta\)BAD => ^ADC = ^BAD + ^ABD = 300 + 150 = 450

Mà ^CDE = 900 = .^CDE= 2.^ADC => DA là phân giác ^CDE

Do H và K là hình chiếu của A lên CD và DE => AH=AK (T/c đường phân giác)

Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AKE: AH=AK; ^AHB = ^AKE =900; ^HAB = ^KAE (cmt)

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AKE (g.c.g)  => AB=AE (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)CDE: ^CDE=900; ^DCE=600 => \(\Delta\)CDE là tam giác nửa đều

= > \(CD=\frac{CE}{2}=\frac{AC+AE}{2}=\frac{AB+AC}{2}\)(Do AB=AE)

\(\Leftrightarrow AC+CD=AC+\frac{AB+AC}{2}\)(1)

Mặt khác \(\Delta\)ABC là tam giác nửa đều => \(AC=\frac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC+CD=\frac{BC}{2}+\frac{AB+AC}{2}=\frac{AB+AC+BC}{2}=\frac{C_{\Delta ABC}}{2}\)

=> ĐPCM.

Ayase Hanabi
5 tháng 8 2018 lúc 21:42

Kurokawa Neko làm đúng hết rồi. ^~^

Đào Thị Lan Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Gia Hân
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết