Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Đức An
Những từ ngữ in nghiêng sau đã được sử dụng để diễn đạt thay cho đối tượng nào? Dựa vào quan hệ nào giữa chúng để có thể hoán đổi, thay thế? Tác dụng của các cách diễn đạt này?(1)                                                               - Khăn thương nhớ ai                                                                     Khăn rơi xuống đất?                                                                     Khăn thương nhớ ai                                                               ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 3 2017 lúc 15:23

Đây là học toán chứ không phải văn nhé

Nguyễn Thị Thu Huyền
5 tháng 3 2017 lúc 15:24

tui bít bg nộp bài này trg sách mới có bài này

Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Hoàn
22 tháng 8 lúc 16:03

bn ghi rõ những chữ in nghiêng nhé

 

Trang Đỗ Mỹ
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
28 tháng 2 2018 lúc 14:48

- Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.

- Câu thơ sử dụng phép hoán dụ (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) qua từ "bàn tay". Ý nói nhờ trí óc và sức lao động của con người có thể tạo nên mọi thứ của cải vật chất.

Phạm Thu Hương
29 tháng 4 2018 lúc 20:50

Khăn: chỉ người con gái

Bộc lộ sâu sắc kín đáo nỗi nhớ của người con gái nhưng cũng rất mãnh liệt 

Hoán dụ lấy  cái bộ phận  chỉ  cái toàn  thể

Khẳng định sức mạnh  của lao động 

anhdung do
Xem chi tiết

Khăn chỉ người con gái

Bàn tay chỉ người lao động ( quan hệ là lấy bộ phận chỉ toàn thể )

=> Tác dụng của cách diễn đạt này là nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm vì các sự vật trên đều có mối quan hệ gần gũi , tương cận

Trang Đỗ Mỹ
Xem chi tiết

Khăn chỉ người con gái

Bàn tay chỉ người lao động ( quan hệ là lấy bộ phận chỉ toàn thể )

=> Tác dụng của cách diễn đạt này là nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm vì các sự vật trên đều có mối quan hệ gần gũi , tương cận

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Annh Phươngg
10 tháng 3 2017 lúc 21:58

Giống câu của bạn Trần Hiền nha!!!

Đoàn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 6 2018 lúc 6:10

Từ “xuân” có thể thay thế từ “tuổi” vì theo phương thức chuyển nghĩa hoán dụ (một khoảng thời gian trong năm cố định năm đại diện thay cho năm, lấy bộ phận thay cho toàn thể)

Việc thay từ “xuân” cho từ “tuổi” cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả, mùa xuân là hình ảnh đại diện cho sự tươi trẻ, sức sống mạnh mẽ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2017 lúc 13:28

Từ "xuân" có thể thay thế từ "tuổi" ở đây vì từ "xuân" đã chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (lấy một khoảng thời gian trong năm thay cho năm, tức lấy bộ phận thay cho toàn thể). Việc thay từ "xuân" cho từ "tuổi" cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả (vì mùa xuân là hình ảnh sự tươi trẻ, của sức sống mạnh mẽ)