Những câu hỏi liên quan
Vỹ Vui Vẻ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 18:50

 

P =12000 N 
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107


Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J

Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)

=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h 

Hình đã gửi

Bình luận (1)
Isolde Moria
23 tháng 8 2016 lúc 19:09

Khối lượng của 0,1 lít xăng:

m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)

Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)

Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)

Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms

Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).

Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)

Ta có :

\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)

Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)

Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :

\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)

Fk Pn Pt P Fmn

Bình luận (10)
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
3 tháng 3 2019 lúc 9:59

48km/h=\(\dfrac{40}{3}\)m/s

chuyển động đều trên đoạn đường nằm ngang

\(F_k=F_{ms}\)

ô tô dùng N1=20 mã lực đi với vận tốc 48km/h trên đoạn đường nằm ngang

\(N_1=F_k.v\)

\(\Rightarrow F_k=\)\(1104N\)

\(\Rightarrow\mu=\)0,092 (trên đoạn nằm ngang Fms=\(m.g.\mu\))

khi lên dốc lực kéo của ô tô là vẫn chuyển động với vận tốc 48km/h không đổi

\(F_k=F_{ms}+P.sin\alpha=P.cos\alpha.\mu+P.sin\alpha\)

sử dụng công suất tối đa với v=48km/h

\(N=F_k.v=P.v.\left(\mu.cos+sin\alpha\right)\)

\(\Rightarrow\mu.cos\alpha+sin\alpha=\)0,368

\(\Leftrightarrow0,092.cos\alpha+sin\alpha=0,368\)

\(\Rightarrow\alpha_{max}\)\(\approx21^0\)

Bình luận (2)
Thanh trúc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 13:49

Đáp án A

Ô tô chuyn động đều trên đường nằm ngang nên công suất của xe xác định bởi: P=F.v

Bình luận (0)
NguLy
Xem chi tiết
pourquoi:)
8 tháng 5 2022 lúc 19:35

Đổi 20 phút = 1200 giây = \(\dfrac{1}{3}h\)

      9000kJ = 9000000J

a, Quãng đường ô tô đi :

\(s=v.t=45\cdot\dfrac{1}{3}=15\left(km\right)\) = 15000 m

Công suất của động cơ ô tô :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000000}{1200}=7500\left(W\right)\)

b, Lực kéo của động cơ ô tô :

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{9000000}{15000}=600\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2019 lúc 6:20

Đáp án B

Ô tô chuyển động đều trên đường nằm ngang nên công suất của xe xác định bởi:

Bình luận (0)
Long Phùng
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
18 tháng 5 2021 lúc 20:50

Ta có: `P = A.t = (F.s)/t = F.v => F = P/v = (10000)/30 = 1000/3 (N)`

Khi ô tô đi được 60km thì công ô tô đã thực hiện được là:

`A = F.s = 1000/3 . 60 = 2.10^4 (J)`

Vậy `A=2.10^4 J` 

Bình luận (1)
Hân Lếu Lều
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 3 2021 lúc 10:41

Đổi: 15p = 900 giây = \(\dfrac{1}{4}h\)

9000kJ = 9 000 000 J

a) Công suất của động cơ ô tô:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000000}{900}=10000\left(W\right)\)

b) Quãng đường dài:

\(s=v.t=36.\dfrac{1}{4}=9\left(km\right)=9000m\)

Lực kéo của động cơ ô tô là:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{9000000}{9000}=1000\left(N\right)\)

 

Bình luận (2)