Những câu hỏi liên quan
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Phezam
15 tháng 5 2018 lúc 20:15

Ta có:

P = \(n^4-14n^3+71n^2-154n+120\)

\(=n^4-3n^3-11n^3+33n^2+38n^2-114n-40n+120\)

\(=n^3\left(n-3\right)-11n^2\left(n-3\right)+38n\left(n-3\right)-40\left(n-3\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n^3-11n^2+38n-40\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n^3-4n^2-7n^2+28n+10n-40\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n-4\right)\left(n^2-7n+10\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n-4\right)\left(n^2-2n-5n+10\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n-4\right)\left(n-5\right)\)

Ta có P bằng tích 4 số tự nhiên liên tiếp. Mà tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24.

\(=>P⋮24\left(đpcm\right).\)

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
22 tháng 1 2019 lúc 20:41

Cách khác:

B= (n^4 - 14n^3 + 49n^2) + 22n^2 -154n +120
= n^2(n^2 -14n +49) + 22n(n-7) +120
= (n(n-7))^2 +10n(n-7) + 12n(n-7) + 10*12
= n(n-7)[n(n-7) + 10] + 12[n(n-7) +10]
= [n(n-7) +10] * [n(n-7) + 12]
= (n^2 - 7n + 10)(n^2 - 7n +12)
= (n-2)(n-5)(n-3)(n-4)
= (n-5)(n-4)(n-3)(n-2)
B là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp

=> B chia hết cho 2, 3, 4 mà 2, 3, 4 nguyên tố cùng nhau

=> B chia hết cho 2x3x4

Hay B chia hết cho 24.

=>(đpcm).

Ngọc Thiện Hồ
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phát
9 tháng 11 2017 lúc 8:36

Ta có: \(n^4-14n^3+71n^2-154n+120\)

        = \(n^4-7n^3-7n^3+12n^2+49n^2+10n^2-84n-70n+120\)

        = \(\left(n^4-7n^3+12n^2\right)-\left(7n^3-49n^2+84n\right)+\left(10n^2-70n+120\right)\)

        = \(n^2\left(n^2-7n+12\right)-7n\left(n^2-7n+12\right)+10\left(n^2-7n+120\right)\)

        =\(\left(n^2-7n+10\right)\left(n^2-7n+12\right)\)

        =\(\left(n-6\right)\left(n-5\right)\left(n-4\right)\left(n-3\right)\)

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên \(\left(n-6\right)\left(n-5\right)\left(n-4\right)\left(n-3\right)\)chia hết cho 3.

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có 2 số chẵn nên  \(\left(n-6\right)\left(n-5\right)\left(n-4\right)\left(n-3\right)\)chia hết cho 8.

Do \(\left(3,8\right)=1\)nên \(\left(n-6\right)\left(n-5\right)\left(n-4\right)\left(n-3\right)\)chia hết cho 24.

Huỳnh Nguyên Phát
9 tháng 11 2017 lúc 8:41

Mk mới học lớp 6 nè

Hoàng Thảo Hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ Vy
10 tháng 1 2017 lúc 21:58

= (n^4 - 14n^3 + 49n^2) + 22n^2 -154n +120 
= n^2(n^2 -14n +49) + 22n(n^2-7) +120 
= (n(n-7))^2 +10n(n-7) + 12n(n-7) + 10*12 
= n(n-7)[n(n-7) + 10] + 12[n(n-7) +10] 
= [n(n-7) +10] * [n(n-7) + 12] 
= (n^2 - 7n + 10)(n^2 - 7n +12) 
= (n-2)(n-5)(n-3)(n-4) 
= (n-5)(n-4)(n-3)(n-2) 
B là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp 

trong 4 số liên tiếp luôn có có 2 số chẵn, một số chia cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Ngoài ra có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
Vì vậy B luôn chia hết cho 4.3.2 = 24 
4 số liên tiếp luôn có 2 số chẵn, một số chia

ngô xuân nguyên
3 tháng 2 2017 lúc 22:18

= (n^4 - 14n^3 + 49n^2) + 22n^2 -154n +120 
= n^2(n^2 -14n +49) + 22n(n-7) +120 
= (n(n-7))^2 +10n(n-7) + 12n(n-7) + 10*12 
= n(n-7)[n(n-7) + 10] + 12[n(n-7) +10] 
= [n(n-7) +10] * [n(n-7) + 12] 
= (n^2 - 7n + 10)(n^2 - 7n +12) 
= (n-2)(n-5)(n-3)(n-4) 
= (n-5)(n-4)(n-3)(n-2) 
B là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp 

trong 4 số liên tiếp luôn có có 2 số chẵn, một số chia cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Ngoài ra có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
Vì vậy B luôn chia hết cho 4*3*2 = 24 
4 số liên tiếp luôn có 2 số chẵn, một số chia

mk bị mất ních nguyễn ti...
27 tháng 8 2017 lúc 20:45

B= (n^4 - 14n^3 + 49n^2) + 22n^2 -154n +120 
= n^2(n^2 -14n +49) + 22n(n^2-7) +120 
= (n(n-7))^2 +10n(n-7) + 12n(n-7) + 10*12 
= n(n-7)[n(n-7) + 10] + 12[n(n-7) +10] 
= [n(n-7) +10] * [n(n-7) + 12] 
= (n^2 - 7n + 10)(n^2 - 7n +12) 
= (n-2)(n-5)(n-3)(n-4) 
= (n-5)(n-4)(n-3)(n-2) 
B là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp 

trong 4 số liên tiếp luôn có có 2 số chẵn, một số chia cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Ngoài ra có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
Vì vậy B luôn chia hết cho 4*3*2 = 24 
4 số liên tiếp luôn có 2 số chẵn, một số chia theo suy luận logic

Slendrina
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
22 tháng 1 2019 lúc 20:37

B= (n^4 - 14n^3 + 49n^2) + 22n^2 -154n +120
= n^2(n^2 -14n +49) + 22n(n-7) +120
= (n(n-7))^2 +10n(n-7) + 12n(n-7) + 10*12
= n(n-7)[n(n-7) + 10] + 12[n(n-7) +10]
= [n(n-7) +10] * [n(n-7) + 12]
= (n^2 - 7n + 10)(n^2 - 7n +12)
= (n-2)(n-5)(n-3)(n-4)
= (n-5)(n-4)(n-3)(n-2)
B là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp

=> B chia hết cho 2, 3, 4 mà 2, 3, 4 nguyên tố cùng nhau

Suy ra: B chia hết 2x3x4

Hay B chia hết cho 24.

Bn chịu khó đọc nha!

Lê Anh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Bách
Xem chi tiết
Lê Phúc Thuận
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
5 tháng 12 2017 lúc 16:28

Đặt A= biểu thức. Ta có:

A=n4-14n3+71n2-154n+120=n4-3n3-11n3+33n2+38n2-114n-40n+120=n3(n-3)-11n2(n-3)+38n(n-3)-40(n-3)=(n-3)(n3-11n2+38n-40)

A=(n-3)(n3-4n2-7n2+28n+10n-40)=(n-3)[n2(n-4)-7n(n-4)+10(n-4)]=(n-3)(n-4)(n2-7n+10)

A=(n-3)(n-4)(n2-5n-2n+10)=(n-3)(n-4)[n(n-5)-2(n-5)]

=> A=(n-3)(n-4)(n-5)(n-2)

=> A=(n-2)(n-3)(n-4)(n-5)

Ta nhận thấy: (n-2); (n-3); (n-4) và (n-5) là 4 số tự nhiên liên tiếp => Có ít nhất 1 số chia hết cho 3 (Vì 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 3)

Và vì là 4 số tự nhiên liên tiếp nên có 2 số chẵn trong đó có 1 số chẵn chia hết cho 4 => Chia hết cho 8

=> A=(n-2)(n-3)(n-4)(n-5) chia hết cho 3.8=24

=> A chia hết cho 24 (đpcm)

kami chama
5 tháng 12 2017 lúc 16:03

ko biet lam

Kookrin Channel
5 tháng 12 2017 lúc 16:18

tui moi lop 6 thoi

Elly Cô Gái Diệu Kỳ
Xem chi tiết