Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 15:58

bài toán @gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:59

sao lại bài toán @ gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 16:00

mik hiểu rùi ko cần trả lời nữa đâu

Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 20:46

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

 
Ngô Cao Hoàng
3 tháng 2 2021 lúc 21:20

đề bài bạn

Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Bài 9:

a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\) 

Suy ra:             x.(−10)=30

                     x=30:(−10)

                     x=−3

Vậy x=−3x=−3

b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)

Suy ra:                 y=231:(−33)

                y=−7

Vậy y=−7

Bài 10:

Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.

Ta có :

\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)

d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)

Bài 11:

\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)

\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)

\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)

\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)

Bài 12:

Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại. 

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :

\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)

Bài 13:

 

Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là : 

\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:

a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12

Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)

Vậy ta có bảng sau: 

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)

Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).

phạm
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
20 tháng 2 2022 lúc 11:09

tham khảo :
Giải Bài 6.26 trang 12 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 11:10

Tham khảo:

Trong 1 giờ, 3 người làm được lần lượt: 1/6;1/5;1/7 công việc

Nếu 3 người cùng làm thì sau một giờ làm được số phần công việc là:

1/6+1/5+1/7=107/210(công việc)

Vương Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

đề ở đâu vậy nạ

Ngọc Khánh
21 tháng 1 2019 lúc 20:36

phải thêm dữ liệu chứ

Vương Nguyễn Bảo Ngọc
21 tháng 1 2019 lúc 20:37

Mình đánh để rồi mà lúc nó hiển thị ko có 

Cao Thu Hà
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
24 tháng 1 2017 lúc 20:13

Bạn lên trang wed loigiaihay.com nhé bạn

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
onepunchman
21 tháng 2 2021 lúc 14:38

Bài 37 trang 11 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Bạn Minh đã tìm ra một cách "rút gọn" phân số rất đơn giản. Này nhé:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Em hãy kiểm tra xem các kết quả tìm được có đúng không?

Em có thể áp dụng "phương pháp" này để rút gọn các phân số có dạng ab/bc hay không?

Lời giải:

Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.

Ví dụ : Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Lucia_cute_6A
Xem chi tiết
mokona
14 tháng 2 2016 lúc 13:10

Bạn ơi bài này phải vẽ hình mà

Lucia_cute_6A
14 tháng 2 2016 lúc 13:09

Tôi không biết làm...

 

evermore Mathematics
14 tháng 2 2016 lúc 13:14

ko biết lm thì hỏi thầy giáo

Ngọc kute
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
5 tháng 2 2018 lúc 20:44

Bài 3: Số đo góc

Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.

b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.

c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Lời giải:

Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng

Nguyễn Ngọc Trúc Ngân
5 tháng 2 2018 lúc 20:49

a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.

b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.

c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.

k nha ^,^